![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nâng cao khả năng ứng dụng Khoa học, Công nghệ vào sản xuất cho thanh niên nông thôn
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 188.48 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đã triển khai khảo sát với đối tượng là thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên và phân tích chỉ ra rằng phần lớn thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên còn rất hạn chế trong ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ trong sản xuất, mà chủ yếu dựa trên kinh nghiệm truyền thống là chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao khả năng ứng dụng Khoa học, Công nghệ vào sản xuất cho thanh niên nông thônHà Thị Bích Hồng và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ87(11): 165 - 167NÂNG CAO KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG KHOA HỌC, CÔNG NGHỆVÀO SẢN XUẤT CHO THANH NIÊN NÔNG THÔNHà Thị Bích Hồng1, Đỗ Anh Tài2*1Tỉnh đoàn Thái Nguyên, 2Đại học Thái NguyênTÓM TẮTThanh niên nông thôn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên hiện đang chiếm 1/3 dân số của tỉnh. Đây làlực lượng tiên phong trong sản xuất tuy nhiên mức độ ứng dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ(KHCN) vào sản xuất của đối tượng thanh niên nông thôn còn rất hạn chế.Nghiên cứu đã triển khai khảo sát với đối tượng là thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên và phântích chỉ ra rằng phần lớn thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên còn rất hạn chế trong ứng dụngtiến bộ khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ trong sản xuất, mà chủ yếu dựa trên kinhnghiệm truyền thống là chính.Nghiên cứu cũng đã đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao khả năng ứng dụng KHCN vàosản xuất cho thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên.Từ Khóa: Thanh niên nông thôn, Khoa hoc công nghệ.ĐẶT VẤN ĐỀThanh niên nông thôn trên địa bàn hiện đangchiếm 1/3 dân số của tỉnh. Đây là lực lượngtiên phong trong ứng dụng các tiến bộ KHCNvào sản xuất, đồng thời tham gia các chươngtrình phát triển kinh tế - xã hội, đóng góp tolớn cho sự phát triển nông nghiệp, nông thônở địa phương.Mặc dù đã và đang được tiếp cận cơ bản cáctiến bộ KHCN trên nhiều lĩnh vực, song trênthực tế vẫn còn một bộ phận không nhỏ thanhniên nông thôn của tỉnh chưa đáp ứng đượcyêu cầu đặt ra. Hiện tại vẫn còn khoảng 28%thanh niên kém hiểu biết và khoảng 23%không biết gì về khoa học kỹ thuật nhất làtrong các lĩnh vực chế biến, kinh doanh nônglâm nghiệp, sản xuất thiểu thủ công nghiệp...Bên cạnh đó, các lĩnh vực quan trọng kháctrong nông nghiệp như: Tổ chức chế biến, tiêuthụ nông sản, dịch vụ vật tư kỹ thuật, trồngrau quả sạch, chế biến bảo quản lương thực…,lực lượng thanh niên nông thôn cũng chỉ đượctiếp cận với tỷ lệ rất thấp, từ 1% – 14%.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUTel: 0983 640109Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái NguyênNghiên cứu áp dụng cách tiếp cận định tính làchủ yếu thông qua khảo sát đối tượng thanhniên nông thôn trên địa bàn tỉnh được chiatheo 3 vùng là khu vực phía Bắc, khu vựcphía Nam và khu vực trung tâm.Tổng số mẫu khảo sát là 450 mẫu được lựachọn theo công thức của Slovin n=N/(1+Ne2)trong đó n là số mẫu cần thiết, N là tổng thể, elà sai số cho phép trong trường hợp này là0,05. Mẫu được lựa chọn theo phân cấp trongđó chia theo vùng và lựa chọn đại diện củacác vùng cuối cùng lựa chọn ngẫu nhiên mẫuđiều tra. Việc triển khai khảo sát được tiếnhành thông qua sử dụng bảng câu hỏi điều trachuẩn đã được thiết kế trước đó.Kết quả các thông tin định tính sẽ được phântích và kết suất dưới dạng số tương đối phầntrăm và giá trị bình quân.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUViệc thanh niên được tham gia các lớp tậphuấn hoặc tiếp cận với các nội dung củachương trình KHCN còn rất hạn chế. Chỉ có6% thanh niên trả lời được tham gia tập huấnkhoảng 5 lần trong thời gian 5 năm; 8% đượctham gia trung bình mỗi năm 1 lần và có đến29% chưa được tham gia lần nào. Các nộidung, hình thức của hoạt động chuyển giaoKHCN hiện nay đã đáp ứng được nhu cầu165http://www.lrc-tnu.edu.vnHà Thị Bích Hồng và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆnguyện vọng của khoảng 50% số thanh niêntham gia. Số còn lại cho rằng nội dung, hìnhthức chuyển giao chưa phù hợp, khó áp dụngbởi các lý do: Nội dung không đúng nhu cầungười cần được chuyển giao; thời gian tậphuấn, chuyển giao không đảm bảo; thiếuphương tiện kỹ thuật; nhiều lý thuyết; thiếutrình diễn mô hình thực tế.Điều đáng nói hiện nay là việc áp dụng cáckiến thức KHCN vào sản xuất kinh doanhchưa thực sự được thanh niên quan tâm, bởiqua điều tra cho thấy có đến 36,61% thanhniên nông thôn không thường xuyên áp dụngKHCN vào sản xuất mà chủ yếu làm theokinh nghiệm truyền thống. Nhận thức KHCNcủa thanh niên nông thôn trong tỉnh còn rấthạn chế, phần đông thực hiện theo kinhnghiệm, và theo lợi ích trước mắt, chưa biếtcách ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và chuyển giaocông nghệ theo quy trình hiện đại, khoa học.Nghiên cứu cũng tìm hiểu về những điểm hạnchế trong chuyển giao KHCN là do thiếu vốn,thiếu người hướng dẫn cụ thể... điều này đãảnh hưởng không nhỏ đến năng suất, hiệu quảsản xuất nông lâm nghiệp của thanh niênnông thôn hiện nay.Nhằm góp phần nâng cao khả năng ứng dụngcác tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuấtcho thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên,những năm gần đây, Đoàn thanh niên các cấpđã chủ động phối hợp với các ngành có liênquan, tổ chức nhiều hoạt động chuyển giaotiến bộ khoa học kỹ thuật, giới thiệu nhiều môhình hay, cách làm sáng tạo trong sản xuấtnông nghiệp để thanh niên tham khảo, họctập. Các cấp bộ Đoàn cũng đã tập trung hỗ trợthanh niên lập nghiệp, xoá đói giảm nghèo,phát huy tiềm năng của tuổi trẻ, xu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao khả năng ứng dụng Khoa học, Công nghệ vào sản xuất cho thanh niên nông thônHà Thị Bích Hồng và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ87(11): 165 - 167NÂNG CAO KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG KHOA HỌC, CÔNG NGHỆVÀO SẢN XUẤT CHO THANH NIÊN NÔNG THÔNHà Thị Bích Hồng1, Đỗ Anh Tài2*1Tỉnh đoàn Thái Nguyên, 2Đại học Thái NguyênTÓM TẮTThanh niên nông thôn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên hiện đang chiếm 1/3 dân số của tỉnh. Đây làlực lượng tiên phong trong sản xuất tuy nhiên mức độ ứng dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ(KHCN) vào sản xuất của đối tượng thanh niên nông thôn còn rất hạn chế.Nghiên cứu đã triển khai khảo sát với đối tượng là thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên và phântích chỉ ra rằng phần lớn thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên còn rất hạn chế trong ứng dụngtiến bộ khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ trong sản xuất, mà chủ yếu dựa trên kinhnghiệm truyền thống là chính.Nghiên cứu cũng đã đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao khả năng ứng dụng KHCN vàosản xuất cho thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên.Từ Khóa: Thanh niên nông thôn, Khoa hoc công nghệ.ĐẶT VẤN ĐỀThanh niên nông thôn trên địa bàn hiện đangchiếm 1/3 dân số của tỉnh. Đây là lực lượngtiên phong trong ứng dụng các tiến bộ KHCNvào sản xuất, đồng thời tham gia các chươngtrình phát triển kinh tế - xã hội, đóng góp tolớn cho sự phát triển nông nghiệp, nông thônở địa phương.Mặc dù đã và đang được tiếp cận cơ bản cáctiến bộ KHCN trên nhiều lĩnh vực, song trênthực tế vẫn còn một bộ phận không nhỏ thanhniên nông thôn của tỉnh chưa đáp ứng đượcyêu cầu đặt ra. Hiện tại vẫn còn khoảng 28%thanh niên kém hiểu biết và khoảng 23%không biết gì về khoa học kỹ thuật nhất làtrong các lĩnh vực chế biến, kinh doanh nônglâm nghiệp, sản xuất thiểu thủ công nghiệp...Bên cạnh đó, các lĩnh vực quan trọng kháctrong nông nghiệp như: Tổ chức chế biến, tiêuthụ nông sản, dịch vụ vật tư kỹ thuật, trồngrau quả sạch, chế biến bảo quản lương thực…,lực lượng thanh niên nông thôn cũng chỉ đượctiếp cận với tỷ lệ rất thấp, từ 1% – 14%.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUTel: 0983 640109Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái NguyênNghiên cứu áp dụng cách tiếp cận định tính làchủ yếu thông qua khảo sát đối tượng thanhniên nông thôn trên địa bàn tỉnh được chiatheo 3 vùng là khu vực phía Bắc, khu vựcphía Nam và khu vực trung tâm.Tổng số mẫu khảo sát là 450 mẫu được lựachọn theo công thức của Slovin n=N/(1+Ne2)trong đó n là số mẫu cần thiết, N là tổng thể, elà sai số cho phép trong trường hợp này là0,05. Mẫu được lựa chọn theo phân cấp trongđó chia theo vùng và lựa chọn đại diện củacác vùng cuối cùng lựa chọn ngẫu nhiên mẫuđiều tra. Việc triển khai khảo sát được tiếnhành thông qua sử dụng bảng câu hỏi điều trachuẩn đã được thiết kế trước đó.Kết quả các thông tin định tính sẽ được phântích và kết suất dưới dạng số tương đối phầntrăm và giá trị bình quân.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUViệc thanh niên được tham gia các lớp tậphuấn hoặc tiếp cận với các nội dung củachương trình KHCN còn rất hạn chế. Chỉ có6% thanh niên trả lời được tham gia tập huấnkhoảng 5 lần trong thời gian 5 năm; 8% đượctham gia trung bình mỗi năm 1 lần và có đến29% chưa được tham gia lần nào. Các nộidung, hình thức của hoạt động chuyển giaoKHCN hiện nay đã đáp ứng được nhu cầu165http://www.lrc-tnu.edu.vnHà Thị Bích Hồng và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆnguyện vọng của khoảng 50% số thanh niêntham gia. Số còn lại cho rằng nội dung, hìnhthức chuyển giao chưa phù hợp, khó áp dụngbởi các lý do: Nội dung không đúng nhu cầungười cần được chuyển giao; thời gian tậphuấn, chuyển giao không đảm bảo; thiếuphương tiện kỹ thuật; nhiều lý thuyết; thiếutrình diễn mô hình thực tế.Điều đáng nói hiện nay là việc áp dụng cáckiến thức KHCN vào sản xuất kinh doanhchưa thực sự được thanh niên quan tâm, bởiqua điều tra cho thấy có đến 36,61% thanhniên nông thôn không thường xuyên áp dụngKHCN vào sản xuất mà chủ yếu làm theokinh nghiệm truyền thống. Nhận thức KHCNcủa thanh niên nông thôn trong tỉnh còn rấthạn chế, phần đông thực hiện theo kinhnghiệm, và theo lợi ích trước mắt, chưa biếtcách ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và chuyển giaocông nghệ theo quy trình hiện đại, khoa học.Nghiên cứu cũng tìm hiểu về những điểm hạnchế trong chuyển giao KHCN là do thiếu vốn,thiếu người hướng dẫn cụ thể... điều này đãảnh hưởng không nhỏ đến năng suất, hiệu quảsản xuất nông lâm nghiệp của thanh niênnông thôn hiện nay.Nhằm góp phần nâng cao khả năng ứng dụngcác tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuấtcho thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên,những năm gần đây, Đoàn thanh niên các cấpđã chủ động phối hợp với các ngành có liênquan, tổ chức nhiều hoạt động chuyển giaotiến bộ khoa học kỹ thuật, giới thiệu nhiều môhình hay, cách làm sáng tạo trong sản xuấtnông nghiệp để thanh niên tham khảo, họctập. Các cấp bộ Đoàn cũng đã tập trung hỗ trợthanh niên lập nghiệp, xoá đói giảm nghèo,phát huy tiềm năng của tuổi trẻ, xu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thanh niên nông thôn Khoa hoc công nghiệp Tỉnh Thái Nguyên Lực lượng lao động Nguồn nhân lựcTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 253 5 0 -
Bài thuyết trình Tuyển mộ nguồn nhân lực - Lê Đình Luân
25 trang 227 0 0 -
4 trang 179 0 0
-
10 trang 171 0 0
-
Một số vấn đề về phát triển nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam
4 trang 154 0 0 -
Nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay những thách thức đối với nền kinh tế và giải pháp phát triển
8 trang 122 0 0 -
14 trang 108 0 0
-
Quyết định số 54/2012/QĐ-UBND
5 trang 88 0 0 -
Chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp - Trường hợp nghiên cứu tại trường cao đẳng nghề Đà Nẵng
6 trang 76 0 0 -
31 trang 73 0 0