Nâng cao năng lực cạnh tranh và đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc tập trung vào phân đoạn thị trường các sản phẩm cà phê uống liền, đa dạng hóa sản phẩm, tăng thêm hương vị mới, mỗi nhà cung cấp cần có sản phẩm đặc trưng của mình là điểm mấu chốt để nâng cao sức cạnh tranh và kinh doanh thành công tại thị trường cà phê Hàn Quốc. Vì thế, đối với Việt Nam , việc tập trung vào những sản phẩm có chất lượng ổn định là điều các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê cần chú ý thực hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao năng lực cạnh tranh và đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC ENHANCING VIETNAM’S COMPETITIVENESS AND COFFEE EXPORT TO SOUTH KOREA MARKET TS. Phan Thế Công Trường Đại học Thương mạiTóm tắt Với mức tiêu thụ cà phê trung bình của mỗi người là 1kg/năm, Hàn Quốc trở thành một trong nhữngnước có nhu cầu sử dụng cà phê lớn tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương và là một trong những thị trường càphê hấp dẫn nhất thế giới. Người tiêu dùng Hàn Quốc, với lối sống nhanh, cần sự tiện dụng do đó những sảnphẩm cà phê uống liền đóng gói bao bì thường được ưa chuộng hơn cả. Việc tập trung vào phân đoạn thị trườngcác sản phẩm cà phê uống liền, đa dạng hóa sản phẩm, tăng thêm hương vị mới, mỗi nhà cung cấp cần có sảnphẩm đặc trưng của mình là điểm mấu chốt để nâng cao sức cạnh tranh và kinh doanh thành công tại thị trườngcà phê Hàn Quốc. Vì thế, đối với Việt Nam , việc tập trung vào những sản phẩm có chất lượng ổn định là điềucác doanh nghiệp xuất khẩu cà phê cần chú ý thực hiện. Về kênh phân phối, sản phẩm cà phê Việt Nam chủ yếuchưa được tiêu thụ qua các nhà cửa hàng bán lẻ, các siêu thị tại quốc gia này. Để việc xuất khẩu được hiệu quảvà lâu dài, doanh nghiệp Việt Nam nên tham gia các hội chợ thường niên được tổ chức tại Hàn Quốc qua đó hợptác với các nhà nhập khẩu đầu mối và các đại lý phân phối lớn để thâm nhập thị trường.Từ khóa: Cà phê Việt Nam; Năng lực cạnh tranh; Cạnh tranh Cà phê; Cà phê Hàn Quốc; Xuất khẩu cà phê ViệtNamAbstract With an annual coffee consumption per capita of 1kg, South Korea becomes one of the biggest coffeeconsumers in the Asia Pacific and one of the most potential coffee markets in the world. Since South Koreanpeople possess a quick and convenient lifestyle, instant coffee packs are more preferable. It is crutial toconcentrate on developing the market segment of instant coffee, diversification of the product, new flavors, andspecialities of different producers in order to enhance competitiveness and success opportunities in South Koreamarket. Therefore, it is important that Vietnamese coffee exporting businesses focus on maintaining theirproduct quality. As for distribution channels, Vietnamese coffee has yet been sold via retailers such as shops orsupermarkets in this country. Vietnam needs to participate in annual trade fairs organised in South Korea topromote cooperation with key importers and distributors to penetrate in the market for longer and more effectiveexport.Key words: Vietnamese coffee; Competitiveness; Coffee competition; South Korean coffee;Export of Vietnamesecoffee1. TỔNG QUAN VỀ HÀN QUỐC VÀ QUAN HỆ KINH TẾ VỚI VIỆT NAM Đại Hàn Dân Quốc hay Hàn Quốc là một quốc gia thuộc khu vực Đông Á , nằm ở nửaphía nam của bán đảo Triều Tiên. Hàn Quốc có khí hậu ôn đới và địa hình chủ yếu là đồi núi.Lãnh thổ Hàn Quốc trải rộng 100.032 km2. Theo thống kê của Bộ Hành chính và An ninhcông Hàn Quốc, dân số Hàn Quốc cuối năm 2010 là 48,87 triệu người , và hơn 50,0 triệungười vào cuối năm 2015. Bất chấp các ảnh hưởng nặng nề từ cuộc khủng hoảng kinh tế châuÁ 1997, nước này đã khôi phục kinh tế rất nhanh chóng và vững chắc. Người ta thường nhắcđến sự phát triển thần kỳ về kinh tế của Hàn quốc như là Huyền thoại sông Hàn, đến nayhuyền thoại này vẫn tiếp tục. Hàn Quốc cũng là một nước phát triển có sự tăng trưởng kinh tếnhanh nhất, với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân là 5% mỗi năm. 115 Biểu đồ 1: GDP của Hàn Quốc giai đoạn 2010-2016(đơn vị tỷ USD) Nguồn: http://www.tradingeconomics.com/south-korea/gdp Năm 1997, như nhiều nước châu Á khác, Hàn Quốc bị khủng hoảng kinh tế nặng nề.Để tháo gỡ khó khăn, chính phủ Hàn Quốc đã phải chấp nhận vay khẩn cấp của Quỹ Tiền tệQuốc tế (IMF) 57 tỷ USD với những điều kiện ngặt nghèo, tiến hành cải cách mạnh mẽ, xâydựng nền kinh tế thị trường dân chủ, phá bỏ quyền lực của các tài phiệt, coi trọng các công tyvừa và nhỏ, giảm sự can thiệp của nhà nước, chống cấu kết chính trị - kinh doanh, mặt khác,đã áp dụng chính sách thắt lưng buộc bụng, huy động quốc dân quyên góp tiền vàng ủng hộchính phủ. Kết quả là Hàn Quốc đã thành công trong việc khắc phục khủng hoảng từ 1998-2000, trả xong nợ của IMF. Chiến lược phát triển kinh tế hướng ngoại lấy xuất khẩu làm độnglực tăng trưởng đã góp phần quan trọng vào sự chuyển đổi kinh tế toàn diện của Hàn Quốc.Chiến lược phát triển kinh tế hướng ngoại lấy xuất khẩu làm động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao năng lực cạnh tranh và đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC ENHANCING VIETNAM’S COMPETITIVENESS AND COFFEE EXPORT TO SOUTH KOREA MARKET TS. Phan Thế Công Trường Đại học Thương mạiTóm tắt Với mức tiêu thụ cà phê trung bình của mỗi người là 1kg/năm, Hàn Quốc trở thành một trong nhữngnước có nhu cầu sử dụng cà phê lớn tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương và là một trong những thị trường càphê hấp dẫn nhất thế giới. Người tiêu dùng Hàn Quốc, với lối sống nhanh, cần sự tiện dụng do đó những sảnphẩm cà phê uống liền đóng gói bao bì thường được ưa chuộng hơn cả. Việc tập trung vào phân đoạn thị trườngcác sản phẩm cà phê uống liền, đa dạng hóa sản phẩm, tăng thêm hương vị mới, mỗi nhà cung cấp cần có sảnphẩm đặc trưng của mình là điểm mấu chốt để nâng cao sức cạnh tranh và kinh doanh thành công tại thị trườngcà phê Hàn Quốc. Vì thế, đối với Việt Nam , việc tập trung vào những sản phẩm có chất lượng ổn định là điềucác doanh nghiệp xuất khẩu cà phê cần chú ý thực hiện. Về kênh phân phối, sản phẩm cà phê Việt Nam chủ yếuchưa được tiêu thụ qua các nhà cửa hàng bán lẻ, các siêu thị tại quốc gia này. Để việc xuất khẩu được hiệu quảvà lâu dài, doanh nghiệp Việt Nam nên tham gia các hội chợ thường niên được tổ chức tại Hàn Quốc qua đó hợptác với các nhà nhập khẩu đầu mối và các đại lý phân phối lớn để thâm nhập thị trường.Từ khóa: Cà phê Việt Nam; Năng lực cạnh tranh; Cạnh tranh Cà phê; Cà phê Hàn Quốc; Xuất khẩu cà phê ViệtNamAbstract With an annual coffee consumption per capita of 1kg, South Korea becomes one of the biggest coffeeconsumers in the Asia Pacific and one of the most potential coffee markets in the world. Since South Koreanpeople possess a quick and convenient lifestyle, instant coffee packs are more preferable. It is crutial toconcentrate on developing the market segment of instant coffee, diversification of the product, new flavors, andspecialities of different producers in order to enhance competitiveness and success opportunities in South Koreamarket. Therefore, it is important that Vietnamese coffee exporting businesses focus on maintaining theirproduct quality. As for distribution channels, Vietnamese coffee has yet been sold via retailers such as shops orsupermarkets in this country. Vietnam needs to participate in annual trade fairs organised in South Korea topromote cooperation with key importers and distributors to penetrate in the market for longer and more effectiveexport.Key words: Vietnamese coffee; Competitiveness; Coffee competition; South Korean coffee;Export of Vietnamesecoffee1. TỔNG QUAN VỀ HÀN QUỐC VÀ QUAN HỆ KINH TẾ VỚI VIỆT NAM Đại Hàn Dân Quốc hay Hàn Quốc là một quốc gia thuộc khu vực Đông Á , nằm ở nửaphía nam của bán đảo Triều Tiên. Hàn Quốc có khí hậu ôn đới và địa hình chủ yếu là đồi núi.Lãnh thổ Hàn Quốc trải rộng 100.032 km2. Theo thống kê của Bộ Hành chính và An ninhcông Hàn Quốc, dân số Hàn Quốc cuối năm 2010 là 48,87 triệu người , và hơn 50,0 triệungười vào cuối năm 2015. Bất chấp các ảnh hưởng nặng nề từ cuộc khủng hoảng kinh tế châuÁ 1997, nước này đã khôi phục kinh tế rất nhanh chóng và vững chắc. Người ta thường nhắcđến sự phát triển thần kỳ về kinh tế của Hàn quốc như là Huyền thoại sông Hàn, đến nayhuyền thoại này vẫn tiếp tục. Hàn Quốc cũng là một nước phát triển có sự tăng trưởng kinh tếnhanh nhất, với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân là 5% mỗi năm. 115 Biểu đồ 1: GDP của Hàn Quốc giai đoạn 2010-2016(đơn vị tỷ USD) Nguồn: http://www.tradingeconomics.com/south-korea/gdp Năm 1997, như nhiều nước châu Á khác, Hàn Quốc bị khủng hoảng kinh tế nặng nề.Để tháo gỡ khó khăn, chính phủ Hàn Quốc đã phải chấp nhận vay khẩn cấp của Quỹ Tiền tệQuốc tế (IMF) 57 tỷ USD với những điều kiện ngặt nghèo, tiến hành cải cách mạnh mẽ, xâydựng nền kinh tế thị trường dân chủ, phá bỏ quyền lực của các tài phiệt, coi trọng các công tyvừa và nhỏ, giảm sự can thiệp của nhà nước, chống cấu kết chính trị - kinh doanh, mặt khác,đã áp dụng chính sách thắt lưng buộc bụng, huy động quốc dân quyên góp tiền vàng ủng hộchính phủ. Kết quả là Hàn Quốc đã thành công trong việc khắc phục khủng hoảng từ 1998-2000, trả xong nợ của IMF. Chiến lược phát triển kinh tế hướng ngoại lấy xuất khẩu làm độnglực tăng trưởng đã góp phần quan trọng vào sự chuyển đổi kinh tế toàn diện của Hàn Quốc.Chiến lược phát triển kinh tế hướng ngoại lấy xuất khẩu làm động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xuất khẩu nông sản Phát triển kinh tế Cà phê Việt Nam Cạnh tranh Cà phê Cà phê Hàn Quốc Xuất khẩu cà phê ViệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 264 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 209 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 191 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 169 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 148 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 121 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 120 0 0 -
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 119 0 0 -
Đề tài Quy trình sản xuất xúc xích xông khói
86 trang 114 0 0 -
Đo lường phát triển kinh tế bền vững: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam
10 trang 99 0 0