Nâng cao năng lực đấu tranh phòng, chống luận điệu sai trái, thù địch trên mạng xã hội của giảng viên giáo dục quốc phòng hiện nay
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 398.51 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Nâng cao năng lực đấu tranh phòng, chống luận điệu sai trái, thù địch trên mạng xã hội của giảng viên giáo dục quốc phòng hiện nay" tập trung làm rõ vai trò của của mạng xã hội và thực trạng năng lực đấu tranh trên mạng xã hội của giảng viên giáo dục quốc phòng. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy hiệu quả trong việc đấu tranh phòng chống các các âm mưu, thủ đoạn trong chiến lược “diễn biến hòa bình” trên mạng xã hội, góp phần nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm của giảng viên giáo dục quốc phòng hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao năng lực đấu tranh phòng, chống luận điệu sai trái, thù địch trên mạng xã hội của giảng viên giáo dục quốc phòng hiện nayKhoa học xã hội với sự phát triển bền vững NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG LUẬN ĐIỆU SAI TRÁI, THÙ ĐỊCH TRÊN MẠNG XÃ HỘI CỦA GIẢNG VIÊN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG HIỆN NAY Phạm Quốc Đảm Tóm tắt: Bài viết tập trung làm rõ vai trò của của mạng xã hội và thực trạng năng lực đấutranh trên mạng xã hội của giảng viên giáo dục quốc phòng. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải phápnhằm phát huy hiệu quả trong việc đấu tranh phòng chống các các âm mưu, thủ đoạn trong chiếnlược “diễn biến hòa bình” trên mạng xã hội, góp phần nâng cao nhận thức, vao trò, trách nhiệm củagiảng viên giáo dục quốc phòng hiện nay. Từ khóa: Mạng xã hội, giảng viên, giáo dục quốc phòng. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, mạng xã hội trở thành một phương tiện thông tin, “món ăn tinh thần” không thể thiếucủa mọi người trên toàn thế giới. Mạng xã hội đã mở ra điều kiện, cơ hội cho con người giao lưu, kếtnối, chia sẻ thông tin, tư liệu, sở thích, sự quan tâm... vượt qua trở ngại về không gian, thời gian,khoảng cách giữa các thế hệ. Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển thì những hệ lụy của mạng xã hộingày càng tác động mạnh mẽ, sâu rộng đến mọi mặt của đời sống xã hội cả về kinh tế, chính trị, vănhóa, xã hội, quốc phòng an ninh. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng nhấnmạnh: “Bốn nguy cơ mà Hội nghị Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII của Đảng (năm 1994)nêu lên vẫn tồn tại, có mặt diễn biến phức tạp, như tham nhũng, lãng phí, diễn biến hòa bình của cácthế lực thù địch với những thủ đoạn mới, nhất là triệt để sử dụng các phương tiện truyền thông trênmạng Internet để chống phá ta và những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” trong nội bộ”1 Giảng viên giáo dục quốc phòng là một bộ phận quan trọng trong lực lượng vũ trang nhân dânlàm nhiệm vụ giảng dạy cho sinh viên các trường trong xu thế hội nhập quốc tế. Thực tế cho thấy, độingũ giảng viên giáo dục quốc phòng bên cạnh những mặt mạnh còn một số hạn chế nhất định trongviệc đấu tranh trên mạng xã hội. Làm cho hiệu quả phòng, chống chiến lược “diễn biến hòa bình” củacác thế lực thù địch và nguy cơ “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ không cao. Do đó, việcnâng cao năng lực đấu tranh trên mạng xã hội của giảng viên giáo dục quốc phòng hiện nay có ý nghĩalý luận, thực tiễn to lớn, thiết thực và lâu dài. 2. NỘI DUNG 2.1. Vai trò và ảnh hưởng của mạng internet đến môi trường xã hội, lợi ích cộng đồng vàan ninh trật tự Trong những năm qua, tình trạng quan liêu, tham nhũng, hách dịch tại một số cơ quan, đơn vị,địa phương đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín của chính quyền, làm suy giảm niềm tin của Đại tá, ThS. Khoa giáo dục quốc phòng, Trường Đại học Mỏ - Địa chất.1 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 325 Trường Đại học Mỏ - Địa chấtnhân dân đối với Đảng, Nhà nước. Vì vậy, việc xây dựng một chính quyền gần dân, thấu hiểu tâm tưnguyện vọng của nhân dân là một trong những chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước. Ngày nay, cùngvới sự phát triển của khoa học công nghệ, vai trò của MXH đã và đang được các cơ quan, tổ chức nhànước sử dụng một cách có hiệu quả, giúp thu hẹp khoảng cách với người dân, giúp người dân tiếpcận kịp thời các văn bản, quy phạm pháp luật mới ban hành, thông tin thời sự chính trị, kinh tế - xãhội, hoạt động của lãnh đạo Đảng, Nhà nước. Việc này không chỉ đáp ứng nhu cầu thông tin củangười dân, khuyến khích người dân đồng hành cùng chính phủ mà còn góp phần quan trọng trong việcđịnh hướng của dư luận trên MXH. MXH góp phần tích cực vào sự phát triển của văn hóa cộng đồng. Văn hóa MXH là một bộphận và có ảnh hưởng ngày càng lớn đến văn hóa cộng đồng. Nhờ áp dụng tiến bộ của khoa học kỹthuật, MXH cho phép người dùng có thể kết nối, tương tác với bạn bè, gia đình, cộng đồng ngày mộtthuận tiện hơn. Người dùng có thể dễ dàng chia sẽ tình cảm, niềm vui, nổi buồn… với cộng đồng. Sựtham gia của cá nhân vào các công việc chung của cộng đồng cũng được thúc đẩy. Thực tế từ khiMXH phát triển, việc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” được thực hiện sinh động hơn. Côngtác xã hội như cứu trợ thiên tai, xóa đói giảm nghèo… có nhiều khởi sắc. Nội lực của cộng đồng đượcphát huy hiệu quả hơn trong công cuộc phát triển kinh tế- xã hội. Các hình thức kinh doanh onlinetrên MXH của cá nhân và doanh nghiệp ngày càng phát triển, mang tính chuyên nghiệp. MXH góp phần thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế trên lĩnh vực văn hóa của Việt Nam. CácMXH, nhất là MXH xuyên quốc gia như Facebook, Youtube… đã tạo ra những cơ hội, khả năng tiếpxúc, giao lưu văn hóa, thúc đẩy xích lại gần nhau, hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc trên thế giới.Thông qua MXH, thế giới biết đến Việt Nam hơn như một dân tộc yêu chuộng hòa bình, tôn trọngcông lý, năng động với một kho tàng các giá trị văn hóa phong phú, đầy bản sắc. Bên cạnh mặt tích cực, MXH cũng tồn tại không ít những yếu tố tiêu cực, ảnh hưởng trực tiếpđến môi trường xã hội, lợi ích cộng đồng và an ninh trật tự, điển hình là: MXH đã và đang trở thành công cụ hàng đầu để các thế lực thù địch lợi dụng tiến hành pháhoại tư tưởng. Trong những năm qua, các thế lực thù địch, phản động đã lập ra và sử dụng hàng ngàntrang MXH vào các hoạt động tuyên truyền phá hoại tư tưởng. Chúng tập trung xuyên tạc, nói xấuchủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao năng lực đấu tranh phòng, chống luận điệu sai trái, thù địch trên mạng xã hội của giảng viên giáo dục quốc phòng hiện nayKhoa học xã hội với sự phát triển bền vững NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG LUẬN ĐIỆU SAI TRÁI, THÙ ĐỊCH TRÊN MẠNG XÃ HỘI CỦA GIẢNG VIÊN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG HIỆN NAY Phạm Quốc Đảm Tóm tắt: Bài viết tập trung làm rõ vai trò của của mạng xã hội và thực trạng năng lực đấutranh trên mạng xã hội của giảng viên giáo dục quốc phòng. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải phápnhằm phát huy hiệu quả trong việc đấu tranh phòng chống các các âm mưu, thủ đoạn trong chiếnlược “diễn biến hòa bình” trên mạng xã hội, góp phần nâng cao nhận thức, vao trò, trách nhiệm củagiảng viên giáo dục quốc phòng hiện nay. Từ khóa: Mạng xã hội, giảng viên, giáo dục quốc phòng. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, mạng xã hội trở thành một phương tiện thông tin, “món ăn tinh thần” không thể thiếucủa mọi người trên toàn thế giới. Mạng xã hội đã mở ra điều kiện, cơ hội cho con người giao lưu, kếtnối, chia sẻ thông tin, tư liệu, sở thích, sự quan tâm... vượt qua trở ngại về không gian, thời gian,khoảng cách giữa các thế hệ. Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển thì những hệ lụy của mạng xã hộingày càng tác động mạnh mẽ, sâu rộng đến mọi mặt của đời sống xã hội cả về kinh tế, chính trị, vănhóa, xã hội, quốc phòng an ninh. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng nhấnmạnh: “Bốn nguy cơ mà Hội nghị Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII của Đảng (năm 1994)nêu lên vẫn tồn tại, có mặt diễn biến phức tạp, như tham nhũng, lãng phí, diễn biến hòa bình của cácthế lực thù địch với những thủ đoạn mới, nhất là triệt để sử dụng các phương tiện truyền thông trênmạng Internet để chống phá ta và những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” trong nội bộ”1 Giảng viên giáo dục quốc phòng là một bộ phận quan trọng trong lực lượng vũ trang nhân dânlàm nhiệm vụ giảng dạy cho sinh viên các trường trong xu thế hội nhập quốc tế. Thực tế cho thấy, độingũ giảng viên giáo dục quốc phòng bên cạnh những mặt mạnh còn một số hạn chế nhất định trongviệc đấu tranh trên mạng xã hội. Làm cho hiệu quả phòng, chống chiến lược “diễn biến hòa bình” củacác thế lực thù địch và nguy cơ “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ không cao. Do đó, việcnâng cao năng lực đấu tranh trên mạng xã hội của giảng viên giáo dục quốc phòng hiện nay có ý nghĩalý luận, thực tiễn to lớn, thiết thực và lâu dài. 2. NỘI DUNG 2.1. Vai trò và ảnh hưởng của mạng internet đến môi trường xã hội, lợi ích cộng đồng vàan ninh trật tự Trong những năm qua, tình trạng quan liêu, tham nhũng, hách dịch tại một số cơ quan, đơn vị,địa phương đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín của chính quyền, làm suy giảm niềm tin của Đại tá, ThS. Khoa giáo dục quốc phòng, Trường Đại học Mỏ - Địa chất.1 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 325 Trường Đại học Mỏ - Địa chấtnhân dân đối với Đảng, Nhà nước. Vì vậy, việc xây dựng một chính quyền gần dân, thấu hiểu tâm tưnguyện vọng của nhân dân là một trong những chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước. Ngày nay, cùngvới sự phát triển của khoa học công nghệ, vai trò của MXH đã và đang được các cơ quan, tổ chức nhànước sử dụng một cách có hiệu quả, giúp thu hẹp khoảng cách với người dân, giúp người dân tiếpcận kịp thời các văn bản, quy phạm pháp luật mới ban hành, thông tin thời sự chính trị, kinh tế - xãhội, hoạt động của lãnh đạo Đảng, Nhà nước. Việc này không chỉ đáp ứng nhu cầu thông tin củangười dân, khuyến khích người dân đồng hành cùng chính phủ mà còn góp phần quan trọng trong việcđịnh hướng của dư luận trên MXH. MXH góp phần tích cực vào sự phát triển của văn hóa cộng đồng. Văn hóa MXH là một bộphận và có ảnh hưởng ngày càng lớn đến văn hóa cộng đồng. Nhờ áp dụng tiến bộ của khoa học kỹthuật, MXH cho phép người dùng có thể kết nối, tương tác với bạn bè, gia đình, cộng đồng ngày mộtthuận tiện hơn. Người dùng có thể dễ dàng chia sẽ tình cảm, niềm vui, nổi buồn… với cộng đồng. Sựtham gia của cá nhân vào các công việc chung của cộng đồng cũng được thúc đẩy. Thực tế từ khiMXH phát triển, việc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” được thực hiện sinh động hơn. Côngtác xã hội như cứu trợ thiên tai, xóa đói giảm nghèo… có nhiều khởi sắc. Nội lực của cộng đồng đượcphát huy hiệu quả hơn trong công cuộc phát triển kinh tế- xã hội. Các hình thức kinh doanh onlinetrên MXH của cá nhân và doanh nghiệp ngày càng phát triển, mang tính chuyên nghiệp. MXH góp phần thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế trên lĩnh vực văn hóa của Việt Nam. CácMXH, nhất là MXH xuyên quốc gia như Facebook, Youtube… đã tạo ra những cơ hội, khả năng tiếpxúc, giao lưu văn hóa, thúc đẩy xích lại gần nhau, hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc trên thế giới.Thông qua MXH, thế giới biết đến Việt Nam hơn như một dân tộc yêu chuộng hòa bình, tôn trọngcông lý, năng động với một kho tàng các giá trị văn hóa phong phú, đầy bản sắc. Bên cạnh mặt tích cực, MXH cũng tồn tại không ít những yếu tố tiêu cực, ảnh hưởng trực tiếpđến môi trường xã hội, lợi ích cộng đồng và an ninh trật tự, điển hình là: MXH đã và đang trở thành công cụ hàng đầu để các thế lực thù địch lợi dụng tiến hành pháhoại tư tưởng. Trong những năm qua, các thế lực thù địch, phản động đã lập ra và sử dụng hàng ngàntrang MXH vào các hoạt động tuyên truyền phá hoại tư tưởng. Chúng tập trung xuyên tạc, nói xấuchủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị khoa học Khoa học xã hội với sự phát triển bền vững Nâng cao năng lực đấu tranh Phòng chống luận điệu sai trái Mạng xã hội Giáo dục quốc phòngGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 414 0 0
-
Truyền thông mạng xã hội: Vị trí nào?
3 trang 212 0 0 -
67 trang 199 0 0
-
40 trang 195 4 0
-
Thực trạng sử dụng ngôn ngữ của sinh viên hiện nay
3 trang 163 0 0 -
Xu hướng và tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến môi trường thông tin số
9 trang 163 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 158 0 0 -
15 trang 136 0 0
-
11 trang 136 0 0
-
Mạng xã hội có liên hệ thế nào với quảng cáo?
4 trang 132 0 0