Danh mục

Nâng cao năng lực hành nghề cho sinh viên ngành giáo dục mầm non tại trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 380.84 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Nâng cao năng lực hành nghề cho sinh viên ngành giáo dục mầm non tại trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế đề cập đến năng lực hoạt động thực hành nghề của sinh viên mầm non trong bối cảnh đổi mới giáo dục và đào tạo hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao năng lực hành nghề cho sinh viên ngành giáo dục mầm non tại trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế NÂNG CAO NĂNG LỰC HÀNH NGHỀ CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC HUẾ ĐẶNG THỊ NGỌC PHƯỢNG Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Tóm tắt: Trong đào tạo giáo viên mầm non, năng lực hành nghề là vấn đề cần được quan tâm. Nâng cao năng lực hoạt động thực hành nghề tạo điều kiện cho sinh viên mầm non tự thay đổi vị thế của mình trong cộng đồng, xã hội bằng cách biết ứng dụng những lý luận đã học, trang bị kỹ năng nghiệp vụ chăm sóc trẻ mầm non. Điều này sẽ góp phần hình thành “tay nghề” cho các giáo viên mầm non tương lai, giúp họ nhanh chóng thích ứng với nghề nghiệp, nhằm phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Từ khoá: giáo dục mầm non, năng lực thực hành nghề, kỹ năng.1. MỞ ĐẦU Nâng cao năng lực hành nghề là vấn đề cần đặt ra cho tất cả những người làmcông việc dạy học. Trong đào tạo giáo viên mầm non, điều này càng cần được quan tâmhơn. Bởi do thực tiễn hiện nay, năng lực thực hành nghề của giáo viên mầm non chưakịp đổi mới để phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế của đất nước. Một số nội dung trongđào tạo thực hành nghề cho sinh viên mầm non vẫn chưa phù hợp với nhu cầu thực tiễn.Trong phạm vi nghiên cứu ở Hội thảo này, chúng tôi chỉ muốn đề cập đến năng lực hoạtđộng thực hành nghề của sinh viên mầm non trong bối cảnh đổi mới giáo dục và đào tạohiện nay.2. NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON2.1. Năng lực thực hành nghề của giáo viên mầm non Nói đến năng lực là nói đến cái tài. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non(GDMN) trong bối cảnh đổi mới giáo dục và đào tạo hiện nay, theo chúng tôi, giáo viênmầm non cần có những năng lực cơ bản làm nền tảng để phát triển. Khi bàn về năng lựccủa giáo viên mầm non trong bối cảnh hội nhập, tác giả Lương Thị Nhung cho rằng:“Giáo viên mầm non phải có những phẩm chất và năng lực ở một mức độ cao hơn củaquá trình hoạt động và sáng tạo. Điều này thể hiện ở khả năng thích ứng, giải quyết, điềukhiển các hành vi, các quá trình theo đúng chuẩn các hệ thống giá trị” [2; tr.97]. Điềunày khẳng định năng lực cần đáp ứng của giáo viên mầm non trong thời kỳ hội nhập. Xuất phát từ đặc thù lao động sư phạm, yêu cầu về năng lực thưc hành nghề củagiáo viên mầm non rất phong phú và đa dạng. Có thể tổng hợp thành 4 nhóm năng lực:năng lực hành động, năng lực chủ thể hoá, năng lực xã hội hoá và năng lực giao tiếp.Mỗi nhóm năng lực được cụ thể hoá thành các năng lực thành phần. 406KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA... 03/2017 Nhóm năng lực hành động bao gồm: năng lực hiểu biết chuyên môn, năng lực tổchức, quản lí trẻ; năng lực triển khai chương trình dạy học thích hợp; năng lực sử dụngphương pháp dạy học, đánh giá hiệu quả; năng lực tự học, biết cách tự học và biết dạycách học; năng lực sử dụng ngoại ngữ, sử dụng máy tính và các phương tiện thiết bị dạyhọc khác. Nhóm năng lực chủ thể hóa yêu cầu giáo viên mầm non cần có tinh thần tráchnhiệm cao thể hiện ở sự quan tâm, chăm sóc, giáo dục trẻ và thường xuyên có ý thứchọc hỏi để không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ và hoàn thiện bản thân. Nhómnăng lực này bao gồm: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, cố vấn và hỗ trợ trẻ emphát triển; làm chủ được các chiến lược dạy học, giáo dục; có khả năng nắm bắt, phântích và phản ánh thực tiễn dạy học; có khả năng làm chủ và kiến tạo tri thức khoa học;có năng lực tự kiểm tra hoạt động chăm sóc, giáo dục của mình và đồng nghiệp để rútkinh nghiệm và học tập nhằm nâng cao hiệu quả chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ mầmnon; có năng lực hiểu biết tâm lý trẻ em; có năng lực hiểu biết, nắm bắt về quyền trẻ em,luật chăm sóc bảo vệ trẻ em; có năng lực tự điều chỉnh hành vi của mình; có một sốnăng lực sư phạm riêng biệt như múa, hát, đọc và kể diễn cảm... Nhóm năng lực xã hội hóa bao gồm: năng lực chuẩn hóa, năng lực thích ứng;năng lực tư duy sáng tạo và tư duy dự báo; năng lực tổ chức cuộc sống và các hoạt độngchăm sóc, giáo dục trẻ một cách linh hoạt, sáng tạo; có ảnh hưởng tích cực đến cộngđồng, xã hội; có năng lực thể hiện tính linh hoạt, mềm dẻo trong cuộc sống xã hội; cókhả năng vận động nhân dân, các tổ chức xã hội tham gia vào sự nghiệp giáo dục; cónăng lực kết hợp việc chăm sóc, giáo dục trẻ ở gia đình và xã hội vì lợi ích sự nghiệpgiáo dục mầm non. Nhóm năng lực giao tiếp bao gồm những kỹ năng ứng xử đối với mọi thànhviên trong môi trường giáo dục; có năng lực trao đổi thông tin và thu nhập thông tin; cóquan hệ đồng nghiệp và xã hội tích cực, có lợi cho sự hợp tác và phát triển Giáo dục -Đào tạo. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: