Nâng cao năng lực tự học cho sinh viên trong giảng dạy học phần Lịch sử các học thuyết kinh tế tại Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 261.21 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nâng cao năng lực tự học cho sinh viên trong giảng dạy học phần Lịch sử các học thuyết kinh tế tại Trường Đại học Kinh tế Nghệ An trình bày giải pháp nhằm nâng cao năng lực tự học cho sinh viên trong giảng dạy học phần Lịch sử các học thuyết kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao năng lực tự học cho sinh viên trong giảng dạy học phần Lịch sử các học thuyết kinh tế tại Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Tạp chí Khoa học, Tập 1, Số 2, Tháng 12/2022 NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN TRONG GIẢNG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN Trần Thị Bình1,* 1 Trường Đại học Kinh tế Nghệ An, *Email: tranthibinh@naue.edu.vn Tóm tắt: Trong đào tạo đại học hiện nay, tự học của sinh viên có vai trò rất quan trọngtrong quá trình lĩnh hội tri thức và rèn luyện nhân cách cho sinh viên. Tuy nhiên, hiện nay hoạtđộng tự học của sinh viên đối với các học phần nói chung và học phần Lịch sử các học thuyếtkinh tế nói riêng ở trường Đại học Kinh tế Nghệ An đạt kết quả chưa cao. Vì vậy, việc tìm ragiải pháp để nâng cao năng lực tự học của sinh viên trong giảng dạy học phần này, là yêu cầucấp thiết nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường Đại học Kinh tế Nghệ An hiện nay. Từ khóa: Năng lực tự học, Học thuyết kinh tế. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nghệ An hiện nay đạt kết quả chưa cao, thể Trong đào tạo đại học hiện nay, tự học của hiện ở thái độ, kỹ năng, kết quả học tập chưasinh viên có vai trò vô cùng quan trọng, được đáp ứng sự mong đợi của giảng viên, của môxem là chìa khóa quyết định hiệu quả của kết hình giáo dục lấy người học làm trung tâm.quả học tập. Bởi tự học, tự nghiên cứu là phát Vì vậy, việc tìm ra giải pháp tự học, tựhuy tính tự chủ, tự giác, tính tích cực chủ động nghiên cứu của sinh viên trong giảng dạy họctrong chiếm lĩnh tri thức của sinh viên. phần này là yêu cầu cấp thiết trong chương Tự học không chỉ giúp người học nắm trình đào tạo của trường Đại học Kinh tếvững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, hình thành Nghệ An hiện nay.thái độ nghề nghiệp đúng đắn mà còn giúp 2. Khái quát thực trạng năng lực tự họcngười học rèn luyện nhân cách, hình thành của sinh viên đối với học phần Lịch sử cácthói quen, đam mê trong am hiểu tri thức đời học thuyết kinh tế.sống xã hội và nhân loại. Chỉ có tự học mới Học phần Lịch sử các học thuyết kinhgiúp sinh viên có được vốn kiến thức tổng hợp tế là học phần tiên quyết của sinh viên trongvề chuyên ngành cũng như vốn hiểu biết về chương trình đào tạo của các ngành Kinh tế.đời sống thực tiễn đa dạng, phong phú, giúp Lịch sử các học thuyết kinh tế là mônsinh viên tự tin trong cuộc sống, công việc khoa học xã hội, nghiên cứu quá trình phátbằng chính năng lực toàn diện của mình. Tuy sinh, phát triển, đấu tranh và thay thế lẫnnhiên, hiện nay hoạt động tự học, tự nghiên nhau của các hệ thống quan điểm kinh tế củacứu của sinh viên đối với các học phần nói các giai cấp cơ bản trong các hình thái kinhchung và học phần Lịch sử các học thuyết tế - xã hội khác nhau. Nội dung môn học baokinh tế nói riêng ở trường Đại học Kinh tế gồm hệ thống các quan điểm kinh tế của tác 143 Trường Đại học Kinh tế Nghệ Angiả thuộc các hình thái kinh tế - xã hội khác hình thức, đối phó, nhiều sinh viên chưa cónhau ở các giai đoạn phát triển khác nhau của thói quen chuẩn bị bài trước khi đến lớp hoặclịch sử. Nó chỉ ra những cống hiến, những có thì chiếu lệ, qua loa để khỏi bị nhắc nhở.giá trị khoa học, cũng như phê phán có tính Đa phần sinh viên hiện nay rất lười đọc giáolịch sử những hạn chế của các trường phái trình và sách tài liệu tham khảo, chưa lậpkinh tế học trên thế giới. được kế hoạch tự học, còn trông chờ vào sự Xuất phát từ đối tượng nghiên cứu của hướng dẫn của giảng viên. Vì vậy, để tự họcnó, Lịch sử các học thuyết kinh tế là cần thiết có hiệu quả, cần phải có giải pháp thiết thựccho mọi đối tượng sinh viên các trường kinh để giúp sinh viên nâng cao khả năng tự học,tế, kể cả các ngành kinh tế và kinh doanh như tự nghiên cứu của mình.tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán và 2. NỘI DUNGcác ngành về quản lý sản xuất kinh doanh. 2.1. Giải pháp nhằm nâng cao năngNhững ai nghiên cứu khoa học về kinh tế lực tự học cho sinh viên trong giảng dạyvĩ mô, kinh tế vi mô, hay nói cách khác là học phần Lịch sử các học thuyết kinh tếnghiên cứu khoa học quản lý nhà nước về 2.1.1 Đối với nhà trườngkinh tế và quản lý sản xuất kinh doanh thì Thứ nhất: Cập nhật kịp thời xu hướngnhững kiến thức về Lịch sử các học thuyết dạy và học hiện đại các trường Đại họckinh tế là không thể thiếu được. Chỉ có thể trong nước nói chung và khu vực nói riêng.hiểu một cách sâu sắc và hoàn chỉnh các tư Thường xuyên tổ chức phổ biến, tập huấntưởng, học thuyết kinh tế trong lịch sử, các về sử dụng các phương pháp dạy và học phùnhà khoa học và quản lý tương lai ở cả tầm hợp với phương thức đào tạo phối hợp chovĩ mô và tầm vi mô mới có cơ sở đầy đủ hơn, giảng viên trong xu thế hội nhập.vững vàng hơn để hoạch định chính sách Thứ hai; Đầu tư cơ sở vật chất, nguồncũng như để quản lý sản xuất kinh doanh. học liệu, các điều kiện đáp ứng các hình thức Với tính chất môn học hấp dẫn và gắn dạy học hiện đại, để sinh viên có thể truy cậpvới thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội nên và tìm được nguồn tài liệu để tự nghiên cứunếu có phương pháp tự học, tự nghiên cứu cho môn học tại thư viện, tạo động lực, hứngkhoa học sẽ tạo không khí, lôi cuốn sinh viên thú tự học đối với sinh viên.vào nhìn nhận, đánh giá, giải quyết các vấn Thứ ba; Tổ chức thi đua trong khốiđề kinh tế - xã hội của thế giới cũng như Việt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao năng lực tự học cho sinh viên trong giảng dạy học phần Lịch sử các học thuyết kinh tế tại Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Tạp chí Khoa học, Tập 1, Số 2, Tháng 12/2022 NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN TRONG GIẢNG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN Trần Thị Bình1,* 1 Trường Đại học Kinh tế Nghệ An, *Email: tranthibinh@naue.edu.vn Tóm tắt: Trong đào tạo đại học hiện nay, tự học của sinh viên có vai trò rất quan trọngtrong quá trình lĩnh hội tri thức và rèn luyện nhân cách cho sinh viên. Tuy nhiên, hiện nay hoạtđộng tự học của sinh viên đối với các học phần nói chung và học phần Lịch sử các học thuyếtkinh tế nói riêng ở trường Đại học Kinh tế Nghệ An đạt kết quả chưa cao. Vì vậy, việc tìm ragiải pháp để nâng cao năng lực tự học của sinh viên trong giảng dạy học phần này, là yêu cầucấp thiết nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường Đại học Kinh tế Nghệ An hiện nay. Từ khóa: Năng lực tự học, Học thuyết kinh tế. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nghệ An hiện nay đạt kết quả chưa cao, thể Trong đào tạo đại học hiện nay, tự học của hiện ở thái độ, kỹ năng, kết quả học tập chưasinh viên có vai trò vô cùng quan trọng, được đáp ứng sự mong đợi của giảng viên, của môxem là chìa khóa quyết định hiệu quả của kết hình giáo dục lấy người học làm trung tâm.quả học tập. Bởi tự học, tự nghiên cứu là phát Vì vậy, việc tìm ra giải pháp tự học, tựhuy tính tự chủ, tự giác, tính tích cực chủ động nghiên cứu của sinh viên trong giảng dạy họctrong chiếm lĩnh tri thức của sinh viên. phần này là yêu cầu cấp thiết trong chương Tự học không chỉ giúp người học nắm trình đào tạo của trường Đại học Kinh tếvững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, hình thành Nghệ An hiện nay.thái độ nghề nghiệp đúng đắn mà còn giúp 2. Khái quát thực trạng năng lực tự họcngười học rèn luyện nhân cách, hình thành của sinh viên đối với học phần Lịch sử cácthói quen, đam mê trong am hiểu tri thức đời học thuyết kinh tế.sống xã hội và nhân loại. Chỉ có tự học mới Học phần Lịch sử các học thuyết kinhgiúp sinh viên có được vốn kiến thức tổng hợp tế là học phần tiên quyết của sinh viên trongvề chuyên ngành cũng như vốn hiểu biết về chương trình đào tạo của các ngành Kinh tế.đời sống thực tiễn đa dạng, phong phú, giúp Lịch sử các học thuyết kinh tế là mônsinh viên tự tin trong cuộc sống, công việc khoa học xã hội, nghiên cứu quá trình phátbằng chính năng lực toàn diện của mình. Tuy sinh, phát triển, đấu tranh và thay thế lẫnnhiên, hiện nay hoạt động tự học, tự nghiên nhau của các hệ thống quan điểm kinh tế củacứu của sinh viên đối với các học phần nói các giai cấp cơ bản trong các hình thái kinhchung và học phần Lịch sử các học thuyết tế - xã hội khác nhau. Nội dung môn học baokinh tế nói riêng ở trường Đại học Kinh tế gồm hệ thống các quan điểm kinh tế của tác 143 Trường Đại học Kinh tế Nghệ Angiả thuộc các hình thái kinh tế - xã hội khác hình thức, đối phó, nhiều sinh viên chưa cónhau ở các giai đoạn phát triển khác nhau của thói quen chuẩn bị bài trước khi đến lớp hoặclịch sử. Nó chỉ ra những cống hiến, những có thì chiếu lệ, qua loa để khỏi bị nhắc nhở.giá trị khoa học, cũng như phê phán có tính Đa phần sinh viên hiện nay rất lười đọc giáolịch sử những hạn chế của các trường phái trình và sách tài liệu tham khảo, chưa lậpkinh tế học trên thế giới. được kế hoạch tự học, còn trông chờ vào sự Xuất phát từ đối tượng nghiên cứu của hướng dẫn của giảng viên. Vì vậy, để tự họcnó, Lịch sử các học thuyết kinh tế là cần thiết có hiệu quả, cần phải có giải pháp thiết thựccho mọi đối tượng sinh viên các trường kinh để giúp sinh viên nâng cao khả năng tự học,tế, kể cả các ngành kinh tế và kinh doanh như tự nghiên cứu của mình.tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán và 2. NỘI DUNGcác ngành về quản lý sản xuất kinh doanh. 2.1. Giải pháp nhằm nâng cao năngNhững ai nghiên cứu khoa học về kinh tế lực tự học cho sinh viên trong giảng dạyvĩ mô, kinh tế vi mô, hay nói cách khác là học phần Lịch sử các học thuyết kinh tếnghiên cứu khoa học quản lý nhà nước về 2.1.1 Đối với nhà trườngkinh tế và quản lý sản xuất kinh doanh thì Thứ nhất: Cập nhật kịp thời xu hướngnhững kiến thức về Lịch sử các học thuyết dạy và học hiện đại các trường Đại họckinh tế là không thể thiếu được. Chỉ có thể trong nước nói chung và khu vực nói riêng.hiểu một cách sâu sắc và hoàn chỉnh các tư Thường xuyên tổ chức phổ biến, tập huấntưởng, học thuyết kinh tế trong lịch sử, các về sử dụng các phương pháp dạy và học phùnhà khoa học và quản lý tương lai ở cả tầm hợp với phương thức đào tạo phối hợp chovĩ mô và tầm vi mô mới có cơ sở đầy đủ hơn, giảng viên trong xu thế hội nhập.vững vàng hơn để hoạch định chính sách Thứ hai; Đầu tư cơ sở vật chất, nguồncũng như để quản lý sản xuất kinh doanh. học liệu, các điều kiện đáp ứng các hình thức Với tính chất môn học hấp dẫn và gắn dạy học hiện đại, để sinh viên có thể truy cậpvới thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội nên và tìm được nguồn tài liệu để tự nghiên cứunếu có phương pháp tự học, tự nghiên cứu cho môn học tại thư viện, tạo động lực, hứngkhoa học sẽ tạo không khí, lôi cuốn sinh viên thú tự học đối với sinh viên.vào nhìn nhận, đánh giá, giải quyết các vấn Thứ ba; Tổ chức thi đua trong khốiđề kinh tế - xã hội của thế giới cũng như Việt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực tự học Học thuyết kinh tế Nâng cao năng lực tự học Giảng dạy học phần lịch sử các học thuyết kinh tế Nâng cao chất lượng đào tạoTài liệu liên quan:
-
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 315 1 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 226 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 195 1 0 -
Mô hình đa tác tử và ứng dụng vào bài toán dự báo
10 trang 191 0 0 -
Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2
373 trang 185 0 0 -
Nghiên cứu tổng quan về kinh tế đất và khai thác các nguồn thu từ đất
24 trang 173 0 0 -
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 159 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 158 0 0 -
Giáo trình về môn Kinh tế vĩ mô
93 trang 134 0 0