Danh mục

Nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở một số quốc gia trên thế giới: Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 457.29 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này phân tích kinh nghiệm nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp ở một số quốc gia trên thế giới và từ đó rút ra bài học cho doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở một số quốc gia trên thế giới: Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Nguyễn Xuân Điền1, Hoàng Hải Ninh2, Hồ Thị Hòa3, Học viện Tài chính Tóm tắt: Trong thời gian qua, chủ đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được đề cập đến trongnhiều nghiên cứu trong và ngoài nước. Một trong những kh a cạnh thể hiện trách nhiệm củadoanh nghiệp với xã hội đó là CSR (Corporate social responsibility). CRS được coi là những yêucầu quan trọng đối với các doanh nghiệp muốn phát triển vượt bậc. ài viết này phân t ch kinhnghiệm nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp ở một số quốc gia trên thế giới và từ đó rút rabài học cho doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Từ khóa: Trách nhiệm xã hội, doanh nghiệp, kinh nghiệm IMPROVING SOCIAL RESPONSIBILITIES OF ENTERPRISES IN SOME COUNTRIES IN THE WORLD. LESSONS FOR VIETNAMESE ENTERPRISES Abstract: Recently, corporate social responsibility has been mentioned abroad and domestically.One of the aspects illustrating the responsibility toward society is CSR. CSR is regarded ascrucial requirements to develop enterprises dramatically. This research will analyze lessonsfrom enhancing enterprises responsibility of several nations in the world. As a result, companiesin Vietnam can gain experience in the context of internation economic integration. Keywords: social responsibility, enterprises, experience Khái niệm về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được các nhà khoa học đưa ra trongcác nghiên cứu đi trước. Keith Davis (1973) cho rằng ―CSR là sự quan tâm và phản ứng củadoanh nghiệp với các vấn đề vượt qua sự thỏa mãn những yêu cầu pháp lý, kinh tế, công nghệ‖.Moon và Matten (2004) đề cập đến ―khái niệm CSR là khái niệm chùm, gồm nhiều khái niệmkhác nhau như đạo dức kinh doanh, doanh nghiệp từ thiện, tính bền vững và trách nhiệm môitrường‖. Các khái niệm này đưa ra tương đối rộng. Theo nhóm Phát triển kinh tế tư nhân củaNgân hàng Thế giới (WB) ―CSR là sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho phát triển bềnvững thông qua việc góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống người lao động và các thành viêntrong gia đình họ; cho cộng đồng và toàn xã hội‖278 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Như vậy, mặc dù có nhiều khái niệm CSR được đưa ra, nhưng nội hàm các khái niệm vềCRS một cách nào đó đã thể hiện sự cam kết của doanh nghiệp tới nền kinh tế trong nhiều vấnđề như: Trách nhiệm với người lao động, trách nhiệm với người tiêu dùng, trách nhiệm bảo vệmôi trường và trách nhiệm chung với cộng đồng…Các doanh nghiệp thành công trên thế giớiđều nhận thức tầm quan trọng của CSR trong chiến lược phát triển của doanh nghiệp mình. Theo Rezaee (2007) hệ thống quản trị doanh nghiệp của một quốc gia bao gồm: cácchương trình CSR, cơ chế bên trong và bên ngoài các định bởi một số yếu tố liên quan như: cơsở hạ tầng chính trị, chuẩn mực văn hóa, hệ thống pháp luật, cơ cấu sở hữu, môi trường, mức độphát triển, hoạt động CSR và các tiêu chuẩn đạo đức1. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở Trung Quốc Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) của Trung Quốc là khái niệm mà trongkhoảng 20 năm qua đã có sự thay đổi lớn trong nền kinh tế của quốc gia này. Những năm 1990 –2000, CSR là khái niệm được các nhà bán lẻ quốc tế đưa vào Trung Quốc để bảo vệ thương hiệucủa họ. Thời kỳ này, các doanh nghiệp Trung Quốc không coi CSR là giá trị cốt lõi và nhiệm vụphải hoàn thành. Đến năm 2006, Trung Quốc đã nhận thấy vai trò quan trọng của CSR trong bốicảnh hội nhập kinh tế thế giới, khái niệm CSR được đưa vào Luật doanh nghiệp của Trung Quốcvà chuyển từ tùy chọn sang định nghĩa bắt buộc cho các công ty Trung Quốc. Kết quả là nhiềucông ty bắt dầu ban hành các báo cáo CSR đầu tiên của mình. Trong thời gian này các tổ chứchọc thuật địa phương, các tổ chức phi chính phủ và tổ chức quốc tế cũng bắt đầu nghiên cứurộng rãi chủ đề này, và khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện tốt CSR (coresponsibility.com) Từ năm 2004 đến 2018, số báo cáo trách nhiệm xã hội do các doanh nghiệp ở TrungQuốc ban hành tăng qua các năm. Đến ngày 31/10/2018, tổng cộng 1.676 báo cáo trách nhiệm xãhội đã được phát hành. Các doanh nghiệp báo cáo chủ yếu từ sản xuất, tài chính và bảo hiểm,công nghệ thông tin (CNTT), sản xuất và cung cấp than, nước, khí đốt, dịch vụ xã hội, côngnghiệp l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: