Nâng cao trình độ tư duy lý luận cho sinh viên thông qua giảng dạy triết học
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 625.70 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tư duy lý luận (TDLL) có vai trò rất quan trọng trong chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người. Nếu không có TDLL thì hoạt động của con người là mù quáng. Triết học là thế giới quan và phương pháp luận cho hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người. Vì vậy, giáo dục triết học có ý nghĩa quan trọng để góp phần hình thành TDLL cho con người nói chung và cho sinh viên nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao trình độ tư duy lý luận cho sinh viên thông qua giảng dạy triết họcNâng cao trình độ tư duy lý luận...NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ TƯ DUY LÝ LUẬN CHO SINH VIÊNTHÔNG QUA GIẢNG DẠY TRIẾT HỌCNGUYỄN THỊ BẠCH VÂN *Tóm tắt: Tư duy lý luận (TDLL) có vai trò rất quan trọng trong chỉ đạo hoạtđộng thực tiễn của con người. Nếu không có TDLL thì hoạt động của conngười là mù quáng. Triết học là thế giới quan và phương pháp luận cho hoạtđộng nhận thức và thực tiễn của con người. Vì vậy, giáo dục triết học có ýnghĩa quan trọng để góp phần hình thành TDLL cho con người nói chung vàcho sinh viên nói riêng. Trong những năm qua, việc giảng dạy triết học trongcác trường đại học ở nước ta tuy đã đạt được những kết quả nhất định, nhưngvẫn còn có nhiều bất cập về nội dung và phương pháp giảng dạy. Đã có nhiềuphương án đổi mới giáo dục triết học, nhưng cho đến nay vẫn chưa có phươngán thật sự hợp lý. Điều này không khó nhận ra nếu căn cứ vào suy nghĩ thật củasinh viên khi học xong triết học. Vì vậy, đổi mới nội dung và phương phápgiảng dạy triết học vẫn là nhiệm vụ quan trọng và cấp bách để nâng cao trìnhđộ TDLL cho sinh viên.Từ khóa: Tư duy lý luận; triết học Mác - Lênin; giáo dục.1. Mở đầuGiáo dục triết học (cụ thể là triết họcMác - Lênin) trong các trường đại học ởnước ta có vai trò quan trọng trong việcnâng cao trình độ TDLL, rèn luyện đạođức và lối sống mới cho sinh viên vìđiều đó giúp họ xác lập thế giới quan vànhân sinh quan đúng đắn. Tuy nhiên,trên thực tế, việc giảng dạy triết học chosinh viên chưa đáp ứng được kỳ vọngđó. Điều này có nhiều nguyên nhân,trong đó có nguyên nhân ở chỗ nội dungvà phương pháp giảng dạy triết học cònnhiều bất cập. Đổi mới nội dung vàphương pháp giảng dạy môn học nàyvẫn đang là yêu cầu cấp bách trong lĩnhvực giáo dục đại học ở nước ta. Trongbài viết này trên cơ sở phân tích kháiniệm TDLL, chúng tôi muốn nêu lênmột vài suy nghĩ về việc đổi mới giáodục triết học để nâng cao trình độ TDLLcho sinh viên.(*)2. Tư duy lý luậnTheo quan điểm của chủ nghĩa duyvật biện chứng, tư duy là một đặc điểmphân biệt con người và con vật vì chỉcon người mới có tư duy. Tư duy có hailoại là tư duy kinh nghiệm và tư duy lýluận. Nhưng TDLL là gì, khác với tưduy kinh nghiệm như thế nào? Vai trò(*)Thạc sĩ, Trường Đại học Trà Vinh.27Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 9(82) - 2014của TDLL ra sao? Nếu không có TDLLthì con người có thể cải tạo được thế giớihay không? Những vấn đề này hiện vẫnchưa có sự giải đáp hoàn toàn rõ ràng.Theo quan điểm của chủ nghĩa duyvật biện chứng, tư duy kinh nghiệm làsự hiểu biết các mối liên hệ, quan hệbề ngoài của đối tượng; những tri thứcmà tư duy kinh nghiệm đem lại khôngcó lôgic nội tại, không phản ánh đượccác quy luật, các mối liên hệ tất yếucủa khách thể nhận thức. Tư duy lýluận được hình thành trên cơ sở của tưduy kinh nghiệm; đó là sự phản ánhđược các mối liên hệ “trong tính tấtyếu của nó, trong những quan hệ toàndiện của nó, trong sự vận động mâuthuẫn của nó”(1).Về TDLL, Hồ Chí Minh viết: “Lýluận là sự tổng kết những kinh nghiệmcủa loài người, là tổng hợp những trithức về tự nhiên và xã hội tích trữ lạitrong quá trình lịch sử”(2). Tương tự nhưvậy, tác giả của Từ điển tiếng Việt viết:“Lý luận là hệ thống những tư tưởngđược khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn,có tác dụng chỉ đạo thực tiễn”(3). TDLLcó vai trò quan trọng đối với hoạt độngnhận thức và thực tiễn của con người.Ph.Ăngghen cho rằng: “Một dân tộcmuốn đứng vững trên đỉnh cao của khoahọc thì không thể không có tư duy lýluận”(4); “Dù người ta tỏ ra khinhthường tư duy lý luận như thế nào đinữa, nhưng không có tư duy lý luận thìngười ta không thể liên kết hai sự kiệntrong giới tự nhiên với nhau được, haykhông thể hiểu được mối liên hệ giữa28hai sự liên kết đó”(5). Hồ Chí Minh cũngđã từng khẳng định: “Lý luận như cáikim chỉ nam, nó chỉ phương hướng chochúng ta trong công việc thực tế. Khôngcó lý luận thì lúng túng như mắt nhắmmà đi”(6); “Thực tiễn mà không có lýluận hướng dẫn thì thành thực tiễn mùquáng”; “không có lý luận cũng nhưmột mắt sáng một mắt mờ; người kémlý luận khi gặp mọi việc thì không biếtxem xét cho rõ, cân nhắc cho đúng, xửtrí cho khéo(7). TDLL có thể phân thànhnhiều loại khác nhau. Theo giá trị chânlý, TDLL được phân thành TDLL đúngvà TDLL sai. Mỗi khoa học là một hệthống tri thức lý luận (chứ không phảilà tri thức kinh nghiệm) về bản chất vàquy luật của một lĩnh vực nhất định củathế giới. Vì thế, theo đối tượng phảnánh, TDLL có thể được phân thành tưduy (TD) triết học, TD toán học, TDvật lý học, TD văn học, TD kinh tế họcchính trị...3. Bất cập trong giảng dạy triết họcđể nâng cao trình độ tư duy lý luậncho sinh viênV.I. Lênin (1981), Toàn tập, t.29, Nxb Tiếnbộ, Mátxcơva, tr.277.(2)Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, t.8, NxbChính trị quốc gia, Hà Nội, tr.497.(3)Hoàng Phê (chủ biên) (1995), Từ điển tiếngViệt, Nxb Đà Nẵng, tr.544.(4)C. Mác - Ph. Ăngghen ( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao trình độ tư duy lý luận cho sinh viên thông qua giảng dạy triết họcNâng cao trình độ tư duy lý luận...NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ TƯ DUY LÝ LUẬN CHO SINH VIÊNTHÔNG QUA GIẢNG DẠY TRIẾT HỌCNGUYỄN THỊ BẠCH VÂN *Tóm tắt: Tư duy lý luận (TDLL) có vai trò rất quan trọng trong chỉ đạo hoạtđộng thực tiễn của con người. Nếu không có TDLL thì hoạt động của conngười là mù quáng. Triết học là thế giới quan và phương pháp luận cho hoạtđộng nhận thức và thực tiễn của con người. Vì vậy, giáo dục triết học có ýnghĩa quan trọng để góp phần hình thành TDLL cho con người nói chung vàcho sinh viên nói riêng. Trong những năm qua, việc giảng dạy triết học trongcác trường đại học ở nước ta tuy đã đạt được những kết quả nhất định, nhưngvẫn còn có nhiều bất cập về nội dung và phương pháp giảng dạy. Đã có nhiềuphương án đổi mới giáo dục triết học, nhưng cho đến nay vẫn chưa có phươngán thật sự hợp lý. Điều này không khó nhận ra nếu căn cứ vào suy nghĩ thật củasinh viên khi học xong triết học. Vì vậy, đổi mới nội dung và phương phápgiảng dạy triết học vẫn là nhiệm vụ quan trọng và cấp bách để nâng cao trìnhđộ TDLL cho sinh viên.Từ khóa: Tư duy lý luận; triết học Mác - Lênin; giáo dục.1. Mở đầuGiáo dục triết học (cụ thể là triết họcMác - Lênin) trong các trường đại học ởnước ta có vai trò quan trọng trong việcnâng cao trình độ TDLL, rèn luyện đạođức và lối sống mới cho sinh viên vìđiều đó giúp họ xác lập thế giới quan vànhân sinh quan đúng đắn. Tuy nhiên,trên thực tế, việc giảng dạy triết học chosinh viên chưa đáp ứng được kỳ vọngđó. Điều này có nhiều nguyên nhân,trong đó có nguyên nhân ở chỗ nội dungvà phương pháp giảng dạy triết học cònnhiều bất cập. Đổi mới nội dung vàphương pháp giảng dạy môn học nàyvẫn đang là yêu cầu cấp bách trong lĩnhvực giáo dục đại học ở nước ta. Trongbài viết này trên cơ sở phân tích kháiniệm TDLL, chúng tôi muốn nêu lênmột vài suy nghĩ về việc đổi mới giáodục triết học để nâng cao trình độ TDLLcho sinh viên.(*)2. Tư duy lý luậnTheo quan điểm của chủ nghĩa duyvật biện chứng, tư duy là một đặc điểmphân biệt con người và con vật vì chỉcon người mới có tư duy. Tư duy có hailoại là tư duy kinh nghiệm và tư duy lýluận. Nhưng TDLL là gì, khác với tưduy kinh nghiệm như thế nào? Vai trò(*)Thạc sĩ, Trường Đại học Trà Vinh.27Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 9(82) - 2014của TDLL ra sao? Nếu không có TDLLthì con người có thể cải tạo được thế giớihay không? Những vấn đề này hiện vẫnchưa có sự giải đáp hoàn toàn rõ ràng.Theo quan điểm của chủ nghĩa duyvật biện chứng, tư duy kinh nghiệm làsự hiểu biết các mối liên hệ, quan hệbề ngoài của đối tượng; những tri thứcmà tư duy kinh nghiệm đem lại khôngcó lôgic nội tại, không phản ánh đượccác quy luật, các mối liên hệ tất yếucủa khách thể nhận thức. Tư duy lýluận được hình thành trên cơ sở của tưduy kinh nghiệm; đó là sự phản ánhđược các mối liên hệ “trong tính tấtyếu của nó, trong những quan hệ toàndiện của nó, trong sự vận động mâuthuẫn của nó”(1).Về TDLL, Hồ Chí Minh viết: “Lýluận là sự tổng kết những kinh nghiệmcủa loài người, là tổng hợp những trithức về tự nhiên và xã hội tích trữ lạitrong quá trình lịch sử”(2). Tương tự nhưvậy, tác giả của Từ điển tiếng Việt viết:“Lý luận là hệ thống những tư tưởngđược khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn,có tác dụng chỉ đạo thực tiễn”(3). TDLLcó vai trò quan trọng đối với hoạt độngnhận thức và thực tiễn của con người.Ph.Ăngghen cho rằng: “Một dân tộcmuốn đứng vững trên đỉnh cao của khoahọc thì không thể không có tư duy lýluận”(4); “Dù người ta tỏ ra khinhthường tư duy lý luận như thế nào đinữa, nhưng không có tư duy lý luận thìngười ta không thể liên kết hai sự kiệntrong giới tự nhiên với nhau được, haykhông thể hiểu được mối liên hệ giữa28hai sự liên kết đó”(5). Hồ Chí Minh cũngđã từng khẳng định: “Lý luận như cáikim chỉ nam, nó chỉ phương hướng chochúng ta trong công việc thực tế. Khôngcó lý luận thì lúng túng như mắt nhắmmà đi”(6); “Thực tiễn mà không có lýluận hướng dẫn thì thành thực tiễn mùquáng”; “không có lý luận cũng nhưmột mắt sáng một mắt mờ; người kémlý luận khi gặp mọi việc thì không biếtxem xét cho rõ, cân nhắc cho đúng, xửtrí cho khéo(7). TDLL có thể phân thànhnhiều loại khác nhau. Theo giá trị chânlý, TDLL được phân thành TDLL đúngvà TDLL sai. Mỗi khoa học là một hệthống tri thức lý luận (chứ không phảilà tri thức kinh nghiệm) về bản chất vàquy luật của một lĩnh vực nhất định củathế giới. Vì thế, theo đối tượng phảnánh, TDLL có thể được phân thành tưduy (TD) triết học, TD toán học, TDvật lý học, TD văn học, TD kinh tế họcchính trị...3. Bất cập trong giảng dạy triết họcđể nâng cao trình độ tư duy lý luậncho sinh viênV.I. Lênin (1981), Toàn tập, t.29, Nxb Tiếnbộ, Mátxcơva, tr.277.(2)Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, t.8, NxbChính trị quốc gia, Hà Nội, tr.497.(3)Hoàng Phê (chủ biên) (1995), Từ điển tiếngViệt, Nxb Đà Nẵng, tr.544.(4)C. Mác - Ph. Ăngghen ( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nâng cao trình độ tư duy lý luận Giảng dạy triết học Tư duy lý luận Triết học Mác - Lênin Giáo dục tư duyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu thi Lịch sử Đảng - Trung cấp lý luận chính trị
25 trang 512 13 0 -
Giáo trình Triết học Mác - Lênin – GS.TS. Phạm Văn Đức
270 trang 302 1 0 -
Bài thu hoạch Triết học Mác - Lênin: Dinh Độc Lập - Chứng nhân lịch sử qua ba giai đoạn chính
21 trang 266 0 0 -
21 trang 228 0 0
-
19 trang 180 0 0
-
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 167 0 0 -
31 trang 151 0 0
-
16 trang 145 0 0
-
Ebook Góp phần nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 1
272 trang 138 0 0 -
20 trang 119 0 0