Nâng cao vai trò của gia đình trong giáo dục, can thiệp sớm cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 406.29 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nâng cao vai trò của gia đình trong giáo dục, can thiệp sớm cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ trình bày vai trò của gia đình và những khó khăn tâm lý trong quá trình giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỷ; Biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỷ trong gia đình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao vai trò của gia đình trong giáo dục, can thiệp sớm cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 306 (February 2024) ISSN 1859 - 0810 Nâng cao vai trò của gia đình trong giáo dục, can thiệp sớm cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ Nguyễn Thị Xuân Hương*, Nguyễn Thị Thuỳ Vân** ThS. Khoa Sư phạm -Trường ĐH Quảng Bình ThS. Khoa Luật-Trường ĐH Quảng Bình Received: 22/1/2024; Accepted: 25/1/2024; Published: 30/1/2024 Abstract: Effective early education and intervention for children with autism spectrum disorders is inevitable without the important role of the family. This article studies the role and difficulties in education and early intervention for children with autism spectrum disorders, thereby proposing measures to improve the effectiveness of this education at home. Keywords: Children with autism spectrum disorder, family education, early intervention1. Đặt vấn đề được phỏng đoán là có nguyên nhân từ những hoạt Giáo dục, can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật nói động bất thường của hệ thần kinh của người bệnh, làmchung và trẻ rối loạn phổ tự kỷ (RLPTK) nói riêng cho khả năng phát triển trên các mặt ngôn ngữ, hànhđã và đang trở thành mối quan tâm của toàn xã hội vi và cách ứng xử của cá nhân ấy bị giới hạn, cùn mònkhông chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới. Giáo hoặc sai lệch.dục, can thiệp (GDCT) sớm là một quá trình lâu lài, Theo Tổ chức Y tế thế giới: “Tự kỷ là một dạngphức tạp và gặp nhiều khó khăn đòi hỏi sự tham gia khuyết tật phát triển tồn tại suốt đời, thường đượccủa nhiều lực lượng giáo dục (GD) mới đem lại hiệu phát hiện trong 3 năm đầu đời. Tự kỷ (TK) là do mộtquả. Một trong những lực lượng GD quan trọng nhất loại rối loạn thần kinh ảnh hưởng đến chức năngđối với trẻ RLPTK đó là gia đình. Vì gia đình là tổ của não bộ. TK có thể xảy ra không biệt giới tính,ấm, là môi trường GD đầu tiên và gẫn gũi nhất đối giàu nghèo, chủng tộc hay địa vị xã hội. TK được thểvới trẻ. Tình yêu thương của bố mẹ và người thân hiện qua các khiếm khuyết về tương tác xã hội, giaotrong gia đình là một trong những liều thuốc quý giúp tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ, các hành vi, sở thích,trẻ chữa lành, bù đắp những khiếm khuyết mà trẻ gặp hoạt động có tính hạn hẹp và lặp đi lặp lại”.phải. Đã có một số nghiên cứu về vấn đề GDCT trẻ ở 2.1.2. Gia đình có trẻ bị rối loạn phổ tự kỷtrong gia đình, gần đây nhất là nghiên cứu của tác giả Gia đình có trẻ bị RLPT là gia đình có bố mẹ sinhPhạm Minh Lục (2021) và các thành viên “Nghiên ra trẻ bị RLTPTK, bố mẹ cùng với các thành viêncứu xây dựng mô hình phát hiện sớm, can thiệp sớm trong gia đình trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng và GDvà giáo dục cho trẻ em rối loạn phổ tự kỉ Việt Nam trẻ nên người.dựa vào gia đình và cộng đồng”; đề tài nghiên cứu 2.2. Vai trò của gia đình và những khó khăn tâm lýkhoa học cấp quốc gia. Đều này càng thấy rõ tầm trong quá trình giáo dục trẻ RLPTKquan trọng của GD gia đình đối với trẻ RLPTK. Gia đình là môi trường GD đầu tiên, quan trọng Quá trình GD trẻ nói chung và trẻ RLPTK nói đối với mỗi đứa trẻ, đặc biệt là trẻ khuyết tật. Vìriêng ở gia đình không phải lúc nào cũng diễn ra trong gia đình, bố mẹ là những người hiểu rõ nhấtthuận lợi, đôi lúc còn gặp phải những khó khăn nhất quá trình hình thành, phát triển của trẻ, hiểu đượcđịnh dẫn đến việc GD trẻ RLPTK còn nhiều hạn chế. nhu cầu, hứng thú, tính cách và năng lực của từngTrong phạm vi bài báo này, nhóm tác giả đề xuất một em để từ đó đưa ra các phương pháp GD hợp lý. Giasố biện pháp Nâng cao hiệu quả của việc giáo dục, đình có vai trò quan trọng trong công tác can thiệp,can thiệp trẻ RLPTK trong gia đình. chăm sóc và trị liệu cho trẻ TK như sau:2. Nội dung nghiên cứu - Phát hiện và tiến hành GD sớm: Cha mẹ là2.1. Một số khái niệm cơ bản người đầu tiên phát hiện ra những khiếm khuyết2.1.1. Trẻ rối loạn phổ tự kỷ của con mình. Khi nghi ngờ con mình gặp vấn đề Rối loạn phổ tự kỉ là một trong năm tiểu loại của gì đó về thể chất cũng như tinh thần cha mẹ thườngnhóm bệnh Rối loạn phát triển lan toả (Pervasive đưa con đến bác sĩ để thẩm định lại và biết rõ hơnDevelopmental Disorders - PDD). Đây là căn bệnh về những khó khăn mà con mình gặp phải. Những368 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 306(February 2024) ISSN 1859 - 0810em này thường được phát hiện sớm, và gần như là ở 3. Biện pháp nâng cao hiệu quả GD trẻ RLPT tronggiai đoạn chưa đến trường, do vậy cha mẹ lúc này là gia đìnhngười GV quan trọng nhất của trẻ. Thứ nhất: Chuẩn bị tâm lý sẵn sàng cho bố mẹ và - Chuẩn bị tâm thế cho con tham gia vào chương người thân khi có con RLPTKtrình và tích cực giúp đỡ trẻ thực hiện chương trình: Chuẩn bị tốt tâm lý là điều rất cần thiết đối vớiCha mẹ cần chuẩn bị những đồ dùng cần thiết; xây bố mẹ có con bị RLPTK. Theo nhiều kết quả nghiêndựng vòng tay bạn bè, dạy trẻ các KN xã hội cơ bản cứu, bố mẹ thường có tâm lý tiêu cực khi con bịkhi tiếp xúc với bạn bè, GV và các thành viên khác. RLP ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao vai trò của gia đình trong giáo dục, can thiệp sớm cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 306 (February 2024) ISSN 1859 - 0810 Nâng cao vai trò của gia đình trong giáo dục, can thiệp sớm cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ Nguyễn Thị Xuân Hương*, Nguyễn Thị Thuỳ Vân** ThS. Khoa Sư phạm -Trường ĐH Quảng Bình ThS. Khoa Luật-Trường ĐH Quảng Bình Received: 22/1/2024; Accepted: 25/1/2024; Published: 30/1/2024 Abstract: Effective early education and intervention for children with autism spectrum disorders is inevitable without the important role of the family. This article studies the role and difficulties in education and early intervention for children with autism spectrum disorders, thereby proposing measures to improve the effectiveness of this education at home. Keywords: Children with autism spectrum disorder, family education, early intervention1. Đặt vấn đề được phỏng đoán là có nguyên nhân từ những hoạt Giáo dục, can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật nói động bất thường của hệ thần kinh của người bệnh, làmchung và trẻ rối loạn phổ tự kỷ (RLPTK) nói riêng cho khả năng phát triển trên các mặt ngôn ngữ, hànhđã và đang trở thành mối quan tâm của toàn xã hội vi và cách ứng xử của cá nhân ấy bị giới hạn, cùn mònkhông chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới. Giáo hoặc sai lệch.dục, can thiệp (GDCT) sớm là một quá trình lâu lài, Theo Tổ chức Y tế thế giới: “Tự kỷ là một dạngphức tạp và gặp nhiều khó khăn đòi hỏi sự tham gia khuyết tật phát triển tồn tại suốt đời, thường đượccủa nhiều lực lượng giáo dục (GD) mới đem lại hiệu phát hiện trong 3 năm đầu đời. Tự kỷ (TK) là do mộtquả. Một trong những lực lượng GD quan trọng nhất loại rối loạn thần kinh ảnh hưởng đến chức năngđối với trẻ RLPTK đó là gia đình. Vì gia đình là tổ của não bộ. TK có thể xảy ra không biệt giới tính,ấm, là môi trường GD đầu tiên và gẫn gũi nhất đối giàu nghèo, chủng tộc hay địa vị xã hội. TK được thểvới trẻ. Tình yêu thương của bố mẹ và người thân hiện qua các khiếm khuyết về tương tác xã hội, giaotrong gia đình là một trong những liều thuốc quý giúp tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ, các hành vi, sở thích,trẻ chữa lành, bù đắp những khiếm khuyết mà trẻ gặp hoạt động có tính hạn hẹp và lặp đi lặp lại”.phải. Đã có một số nghiên cứu về vấn đề GDCT trẻ ở 2.1.2. Gia đình có trẻ bị rối loạn phổ tự kỷtrong gia đình, gần đây nhất là nghiên cứu của tác giả Gia đình có trẻ bị RLPT là gia đình có bố mẹ sinhPhạm Minh Lục (2021) và các thành viên “Nghiên ra trẻ bị RLTPTK, bố mẹ cùng với các thành viêncứu xây dựng mô hình phát hiện sớm, can thiệp sớm trong gia đình trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng và GDvà giáo dục cho trẻ em rối loạn phổ tự kỉ Việt Nam trẻ nên người.dựa vào gia đình và cộng đồng”; đề tài nghiên cứu 2.2. Vai trò của gia đình và những khó khăn tâm lýkhoa học cấp quốc gia. Đều này càng thấy rõ tầm trong quá trình giáo dục trẻ RLPTKquan trọng của GD gia đình đối với trẻ RLPTK. Gia đình là môi trường GD đầu tiên, quan trọng Quá trình GD trẻ nói chung và trẻ RLPTK nói đối với mỗi đứa trẻ, đặc biệt là trẻ khuyết tật. Vìriêng ở gia đình không phải lúc nào cũng diễn ra trong gia đình, bố mẹ là những người hiểu rõ nhấtthuận lợi, đôi lúc còn gặp phải những khó khăn nhất quá trình hình thành, phát triển của trẻ, hiểu đượcđịnh dẫn đến việc GD trẻ RLPTK còn nhiều hạn chế. nhu cầu, hứng thú, tính cách và năng lực của từngTrong phạm vi bài báo này, nhóm tác giả đề xuất một em để từ đó đưa ra các phương pháp GD hợp lý. Giasố biện pháp Nâng cao hiệu quả của việc giáo dục, đình có vai trò quan trọng trong công tác can thiệp,can thiệp trẻ RLPTK trong gia đình. chăm sóc và trị liệu cho trẻ TK như sau:2. Nội dung nghiên cứu - Phát hiện và tiến hành GD sớm: Cha mẹ là2.1. Một số khái niệm cơ bản người đầu tiên phát hiện ra những khiếm khuyết2.1.1. Trẻ rối loạn phổ tự kỷ của con mình. Khi nghi ngờ con mình gặp vấn đề Rối loạn phổ tự kỉ là một trong năm tiểu loại của gì đó về thể chất cũng như tinh thần cha mẹ thườngnhóm bệnh Rối loạn phát triển lan toả (Pervasive đưa con đến bác sĩ để thẩm định lại và biết rõ hơnDevelopmental Disorders - PDD). Đây là căn bệnh về những khó khăn mà con mình gặp phải. Những368 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 306(February 2024) ISSN 1859 - 0810em này thường được phát hiện sớm, và gần như là ở 3. Biện pháp nâng cao hiệu quả GD trẻ RLPT tronggiai đoạn chưa đến trường, do vậy cha mẹ lúc này là gia đìnhngười GV quan trọng nhất của trẻ. Thứ nhất: Chuẩn bị tâm lý sẵn sàng cho bố mẹ và - Chuẩn bị tâm thế cho con tham gia vào chương người thân khi có con RLPTKtrình và tích cực giúp đỡ trẻ thực hiện chương trình: Chuẩn bị tốt tâm lý là điều rất cần thiết đối vớiCha mẹ cần chuẩn bị những đồ dùng cần thiết; xây bố mẹ có con bị RLPTK. Theo nhiều kết quả nghiêndựng vòng tay bạn bè, dạy trẻ các KN xã hội cơ bản cứu, bố mẹ thường có tâm lý tiêu cực khi con bịkhi tiếp xúc với bạn bè, GV và các thành viên khác. RLP ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Thiết bị giáo dục Rối loạn phổ tự kỷ Giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỷ Chương trình can thiệp trẻ tự kỷGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 450 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
206 trang 305 2 0
-
5 trang 288 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 244 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 175 0 0 -
6 trang 164 0 0