![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nâng cao vai trò của thư viện trong đào tạo tại học viện ngân hàng viện ngân hàng Phú Yên
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 186.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quan niệm của nhiều người thư viện là nơi yên tĩnh đến ảm đạm, là kho chứa những cuốn sách cũ kỹ không chỉ hình thức sờn gáy, mờ chữ mà còn cổ hủ về nội dung. Hình ảnh một thư viện mới với rất nhiều nội dung về những cuốn sách
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao vai trò của thư viện trong đào tạo tại học viện ngân hàng viện ngân hàng Phú Yên NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA THƯ VIỆ N TRONG ĐÀO TẠO TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG PHÂN VIỆN NGÂN HÀNG PHÚ YÊN. Th.s Trần Bùi Quốc Tuệ Trương Quốc Bảo Phòng Đào tạo – Phân viện Phú Yên Trước đây, trong quan niệm của nhiều người, Thư viện là nơi yên tĩnhđến ảm đạm, là kho chứa những cuốn sách cũ kỹ không chỉ hình thức sờngáy, mờ chữ mà còn cổ hủ cả về nội dung. Hình ảnh một thư viện với rấtnhiều, rất nhiều các cuốn sách được xếp theo cỡ và cất kỹ trong kho vẫn cònkhá phổ biến, bạn đọc phải qua nhiều thủ tục mới đ ược tiếp cận với sách,trong đó thủ tục mang tính nghiệp vụ nhất là hệ thống tra cứu thường được tổchức thiếu chính xác, mang tính chủ quan, thái độ phục vụ thiếu nhiệt tình nếukhông muốn nói là cửa quyền, cau có. Chính những điều đó tạo nên khoảngcách rất lớn giữa bạn đọc và sách, giữa bạn đọc và cán bộ thư viện. Mỗi thưviện như một ốc đảo, không liên kết, không phối hợp với thư viện bạn để tạothành mạng lưới thư viện, bổ sung, chia sẻ thông tin cho nhau. Nay, vai trò của thư viện đã thay đ ổi. Thư viện không chỉ là nơi giữsách, thư viện đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ công tác học tập vàgiảng dạy. Thư viện là nơi giữ gìn quá khứ và ngày mỗi ngày trở thànhđường dẫn tới tương lai. 1. Vai trò của thư viện trong hoạt động đào tạo Thư viện Học viện ngân hàng-Phân viện Phú Yên (thư viện) cũng nhưthư viện của bất cứ cơ sở giáo dục nào khác đều thực hiện một số vai trò chínhsau: 2.1. Vai trò của thư viện trong công tác nghiên cứu khoa học: Viện trưởng viện Đại học Illinois, Edmund Jamess đã viết: “Trongnhững cơ sở phòng hay phòng ban của một trường đại học, không có cơ sởnào thiết yếu hơn thư viện đại học. Ngày nay không một công trình khoa họcnào có giá trị đích thực mà không có sự trợ giúp của thư viện, ngoại trừ nhữngtrường hợp phi thường của những thiên tài thỉnh thoảng xảy ra trong lịch sửnhân loại, đó là những trường hợp ngoại lệ”. Ai cũng hiểu đầu tư cho thư việnlà đầu tư cho giáo dục, là một đầu tư đặc biệt về kinh tế mà hệ quả của sựđầu tư đ ược đo lường bởi chất lượng giáo dục, có tác động lớn, lâu dài đếnsự phát trển của một đất nước. .. Hoạt động nghiên cứu khoa học của Giảng viên và học sinh sinh viên đòihỏi Thư viện một khả năng cung cấp thông tin và các dịch vụ kèm theongày càng mở rộng và ở trình độ cao. Đồng thời cũng chính việc nghiên cứu đótrực tiếp tạo ra nguồn thông tin khoa học ngay tại Phân viện một khốilượng ngày càng lớn, đa dạng. Tựu chung, ở đây, có thể thấy: khả năng cungcấp và quản lí thông tin của thư viện đang luôn được thực tiễn hoạt động tại 1Phân viện đòi hỏi 2ngày một cao hơn, đa dạng hơn, phức tạp hơn. Đó là thực tế và nó luôn đặtra thách thức to lớn đối với hoạt động của Thư viện. Vì vậy vai trò của Thư viện được đặt ra trong vấn để nghiên cứu khoa họclà: - Bảo đảm việc đáp ứng các loại nhu cầu thông tin được hình thành trongcác quá trình nghiên cứu. - Cung cấp điều kiện khai thác, truy cập và các dịch vụ tương ứng đếnnguồn thông tin theo yêu cầu bạn đọc. - Cung cấp các dịch vụ thông tin cần thiết để bạn đọc có khả năngkiểm soát và khai thác được các nguồn thông tin hiện có làm tư liệu cho hoạtđộng nghiên cứu của mình. - Cung cấp các dịch vụ trao đổi thông tin, giúp bạn đọc thuận lợitrong quá trình nghiên cứu (các diễn đàn, hội thảo nhóm...). 2.2. Vai trò của thư viện trong công tác đổi mới phương pháp giảngdạy và học tập: Trong những năm gần đây vấn đề đổi mới phuơng pháp giảng dạy vàhọc tập ở nước ta được Đảng, Nhà nước và các cấp giáo dục rất quan tâm.Chiến lược phát triển giáo dục năm 2001 – 2010 đã đ ề ra những phươnghướng hòa nhập với xu thế phát triển của nền giáo dục thế giới. Việc đổi mớiphương pháp giảng dạy ở Việt nam được xúc tiến mạnh mẽ và các quanniệm đổi mới phải đầy đủ và thống nhất mọi phương pháp giảng dạy,phương pháp học, đầu tư cơ sở vật chất, điều kiện học tập và thư viện. Cácyếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, đổi mới phương pháp giảng dạymang tính quyết định là: giảng viên, học sinh-sinh viên và điều kiện học tập. Phương pháp giảng dạy mới “Lấy người học làm trung tâm” là vấnđề được các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp quan tâm nhằm nâng cao chất lượngđ ào tạo, đáp ứng đòi hỏi ngày một cao của xã hội. Giảng viên, với kiến thức vững vàng, chuyên môn sâu và luôn cậpnhật, có phương pháp giảng dạy hài hòa giữa truyền thống và hiện đại,áp dụng phương pháp giảng dạy mới với sự trợ giúp của các trang thiếtbị hiện đại. Điều kiện học tập: Điều kiện để thầy dạy tốt và trò học tố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao vai trò của thư viện trong đào tạo tại học viện ngân hàng viện ngân hàng Phú Yên NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA THƯ VIỆ N TRONG ĐÀO TẠO TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG PHÂN VIỆN NGÂN HÀNG PHÚ YÊN. Th.s Trần Bùi Quốc Tuệ Trương Quốc Bảo Phòng Đào tạo – Phân viện Phú Yên Trước đây, trong quan niệm của nhiều người, Thư viện là nơi yên tĩnhđến ảm đạm, là kho chứa những cuốn sách cũ kỹ không chỉ hình thức sờngáy, mờ chữ mà còn cổ hủ cả về nội dung. Hình ảnh một thư viện với rấtnhiều, rất nhiều các cuốn sách được xếp theo cỡ và cất kỹ trong kho vẫn cònkhá phổ biến, bạn đọc phải qua nhiều thủ tục mới đ ược tiếp cận với sách,trong đó thủ tục mang tính nghiệp vụ nhất là hệ thống tra cứu thường được tổchức thiếu chính xác, mang tính chủ quan, thái độ phục vụ thiếu nhiệt tình nếukhông muốn nói là cửa quyền, cau có. Chính những điều đó tạo nên khoảngcách rất lớn giữa bạn đọc và sách, giữa bạn đọc và cán bộ thư viện. Mỗi thưviện như một ốc đảo, không liên kết, không phối hợp với thư viện bạn để tạothành mạng lưới thư viện, bổ sung, chia sẻ thông tin cho nhau. Nay, vai trò của thư viện đã thay đ ổi. Thư viện không chỉ là nơi giữsách, thư viện đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ công tác học tập vàgiảng dạy. Thư viện là nơi giữ gìn quá khứ và ngày mỗi ngày trở thànhđường dẫn tới tương lai. 1. Vai trò của thư viện trong hoạt động đào tạo Thư viện Học viện ngân hàng-Phân viện Phú Yên (thư viện) cũng nhưthư viện của bất cứ cơ sở giáo dục nào khác đều thực hiện một số vai trò chínhsau: 2.1. Vai trò của thư viện trong công tác nghiên cứu khoa học: Viện trưởng viện Đại học Illinois, Edmund Jamess đã viết: “Trongnhững cơ sở phòng hay phòng ban của một trường đại học, không có cơ sởnào thiết yếu hơn thư viện đại học. Ngày nay không một công trình khoa họcnào có giá trị đích thực mà không có sự trợ giúp của thư viện, ngoại trừ nhữngtrường hợp phi thường của những thiên tài thỉnh thoảng xảy ra trong lịch sửnhân loại, đó là những trường hợp ngoại lệ”. Ai cũng hiểu đầu tư cho thư việnlà đầu tư cho giáo dục, là một đầu tư đặc biệt về kinh tế mà hệ quả của sựđầu tư đ ược đo lường bởi chất lượng giáo dục, có tác động lớn, lâu dài đếnsự phát trển của một đất nước. .. Hoạt động nghiên cứu khoa học của Giảng viên và học sinh sinh viên đòihỏi Thư viện một khả năng cung cấp thông tin và các dịch vụ kèm theongày càng mở rộng và ở trình độ cao. Đồng thời cũng chính việc nghiên cứu đótrực tiếp tạo ra nguồn thông tin khoa học ngay tại Phân viện một khốilượng ngày càng lớn, đa dạng. Tựu chung, ở đây, có thể thấy: khả năng cungcấp và quản lí thông tin của thư viện đang luôn được thực tiễn hoạt động tại 1Phân viện đòi hỏi 2ngày một cao hơn, đa dạng hơn, phức tạp hơn. Đó là thực tế và nó luôn đặtra thách thức to lớn đối với hoạt động của Thư viện. Vì vậy vai trò của Thư viện được đặt ra trong vấn để nghiên cứu khoa họclà: - Bảo đảm việc đáp ứng các loại nhu cầu thông tin được hình thành trongcác quá trình nghiên cứu. - Cung cấp điều kiện khai thác, truy cập và các dịch vụ tương ứng đếnnguồn thông tin theo yêu cầu bạn đọc. - Cung cấp các dịch vụ thông tin cần thiết để bạn đọc có khả năngkiểm soát và khai thác được các nguồn thông tin hiện có làm tư liệu cho hoạtđộng nghiên cứu của mình. - Cung cấp các dịch vụ trao đổi thông tin, giúp bạn đọc thuận lợitrong quá trình nghiên cứu (các diễn đàn, hội thảo nhóm...). 2.2. Vai trò của thư viện trong công tác đổi mới phương pháp giảngdạy và học tập: Trong những năm gần đây vấn đề đổi mới phuơng pháp giảng dạy vàhọc tập ở nước ta được Đảng, Nhà nước và các cấp giáo dục rất quan tâm.Chiến lược phát triển giáo dục năm 2001 – 2010 đã đ ề ra những phươnghướng hòa nhập với xu thế phát triển của nền giáo dục thế giới. Việc đổi mớiphương pháp giảng dạy ở Việt nam được xúc tiến mạnh mẽ và các quanniệm đổi mới phải đầy đủ và thống nhất mọi phương pháp giảng dạy,phương pháp học, đầu tư cơ sở vật chất, điều kiện học tập và thư viện. Cácyếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, đổi mới phương pháp giảng dạymang tính quyết định là: giảng viên, học sinh-sinh viên và điều kiện học tập. Phương pháp giảng dạy mới “Lấy người học làm trung tâm” là vấnđề được các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp quan tâm nhằm nâng cao chất lượngđ ào tạo, đáp ứng đòi hỏi ngày một cao của xã hội. Giảng viên, với kiến thức vững vàng, chuyên môn sâu và luôn cậpnhật, có phương pháp giảng dạy hài hòa giữa truyền thống và hiện đại,áp dụng phương pháp giảng dạy mới với sự trợ giúp của các trang thiếtbị hiện đại. Điều kiện học tập: Điều kiện để thầy dạy tốt và trò học tố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vai trò của thư viện vai trò của thư viện trong học tập thực trạng họat động của thư viện cơ sở vật chất giải pháp nâng cao vai trò thư việnTài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 186 0 0 -
Báo cáo thực tập : Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt
15 trang 96 0 0 -
46 trang 26 0 0
-
Thương hiệu Đại học quốc gia với hệ thống Thư viện
3 trang 23 0 0 -
Vai trò của thư viện, tài nguyên học tập trong việc giảng dạy và học tập theo học chế tín chỉ
5 trang 23 0 0 -
Đề tài: Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
21 trang 22 0 0 -
Những đóng góp của thư viện khoa Pháp đối với quá trình tự đào tạo của sinh viên trong khoa
4 trang 22 0 0 -
Báo cáo: Con đường lên Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt Nam
27 trang 21 0 0 -
Giáo trình Thực hành Di truyền học và Chọn giống: Phần 1
49 trang 20 0 0 -
Tiểu luận CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn P.5
31 trang 19 0 0