Năng lực cạnh tranh Việt Nam so với các nước ASEAN
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.50 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sử dụng chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu để làm chỉ tiêu đánh giá, và chỉ có 7 nước ở khu vực ASEAN có số liệu nghiên cứu.Bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh khu vực ASEAN có thể chia thành 3 nhóm: Nhóm 1 gồm Singapore và Malaysia có GCI tốt nhất không chỉ khu vực ASEAN mà xếp hạng cao trên thế giới, nhóm 2 gồm Indonesia, Thailand và Philippines, nhóm kém nhất Việt Nam và Cambodia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực cạnh tranh Việt Nam so với các nước ASEAN NĂNG LỰC CẠNH TRANH VIỆT NAM SO VỚI CÁC NƯỚC ASEAN A COMPARISON OF THE COMPETITIVENESS OF VIETNAM AND OTHER COUNTRIES IN THE ASEAN REGION TS. Lê Nữ Minh Phương Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế Tóm tắt Bài viết sử dụng chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu để làm chỉ tiêu đánh giá, và chỉ có 7 nước ở khu vực ASEAN có số liệu nghiên cứu.Bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh khu vực ASEAN có thể chia thành 3 nhóm: nhóm 1 gồm Singapore và Malaysia có GCI tốt nhất không chỉ khu vực ASEAN mà xếp hạng cao trên thế giới, nhóm 2 gồm Indonesia, Thailand và Philippines, nhóm kém nhất Việt Nam và Cambodia. Hội nhập kinh tế càng sâu thì cạnh tranh càng quyết liệt, do đó nâng cao năng lực cạnh tranh đã trở thành yêu cầu cấp thiết hơn bao giờ hết đối với cả nền kinh tế và các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.GCI Việt Nam nằm gần cuối bảng xếp hạng trong khu vực ASEAN, hầu hết 12 cột chỉ số thành phần GCI của Việt Nam cao hơn Cambodia tuy nhiên một số cột chỉ số Cambodia đang có sự cạnh tranh với Việt Nam như hiệu quả thị trường hàng hóa, hiệu quả thị trường lao động, đa dạng hệ thống doanh nghiệp, đổi mới công nghệ. Từ khóa:GCI, ASEAN, Việt Nam, Cambodia, năng lực cạnh tranh Abstract The article used global competitiveness index (GCI) to be evaluation indicators. Actually, there are only 7 countries in the ASEAN region that own research data. The ranking of competitiveness index of the ASEAN region can be divided into 3 groups: group 1 includes Singapore and Malaysia that have the best GCI not only in the ASEAN region but also in the world; group 2 consists of Indonesia, Thailand and the Philippines; and the worst group comprises of Vietnam and Cambodia. The deeper economic integration is, the more fierce competition is. As a result, enhancing the competitiveness has become an urgent demand for both the economy and and enterprises of Vietnam at the current time. GCI of Vietnam is ranked nearly at the bottom in the ASEAN region. Almost of 12 component index columns of GCI of Vietnam are higher than Cambodia’s. However, some index columns of Cambodia are competitive with Vietnam’s such as commodity market efficiency, labor market efficiency, enterprise systems diversification, technology innovation. Keywords:GCI, ASEAN, Vietnam, Cambodia, competitiveness 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong tiến trình hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế Thế giới, gia nhập ASEAN vào tháng 7/1995, gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2007, và đặc biệt vào ngày 5/10/2015 Việt Nam đã đàm phán thành công Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương, Việt Nam có nhiều cơ hội trong việc thúc đẩy cải cách thể chế, cải thiện môi trường kinh doanh tạo điều kiện cho phát triển kinh tế xã hội. Bên cạnh những cơ hội có được thì các doanh nghiệp Việt Nam gặp phải không ít thách thức.Điều đó cũng đồng 419 nghĩa các doanh nghiệp trong nước phải nâng cao năng lực cạnh tranh (NLCT) để phù hợp với kinh tế thế giới. NLCT quốc gia là điều kiện để phát triển nhanh và bền vững, đồng thời nhấn mạnh nhiệm vụ đổi mới thể chế và cải thiện môi trường kinh doanh là những nhân tố quyết định mức độ hiệu quả và tính năng suất của một quốc gia.Hiện nay, chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) của Diễn đàn kinh tế thế giới được công nhận rộng rãi là chỉ số phổ biến dùng để đánh giá năng lực cạnh tranh của một nền kinh tế trong tương quan so sánh toàn cầu.Vị trí xếp hạng của Việt Nam cũng có sự thay đổi và biến động theo các năm, vì vậy nghiên cứu này làm rõ các câu hỏi:Vấn đề đặt ra là các yếu tố nào quyết định đến chỉ số NLCT toàn cầu của một quốc gia? Yếu tố nào cấu thành NLCT toàn cầu của Việt Nam thấp?Chỉ số này so với các nước khu vực ASEAN như thế nào? Những câu hỏi đó sẽ được trả lời trong nội dung nghiên cứu này. 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH QUỐC GIA Trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa K.Mark đã đưa ra khái niệm cạnh tranh như sau: Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa nhằm thu được lợi nhuận siêu ngạch. Cạnh tranh là một trong những đặc trưng cơ bản nền kinh tế thị trường.Cạnh tranh là động lực, là một trong những nguyên tắc cơ bản, tồn tại khách quan và không thể thiếu được của sản xuất hàng hóa.Mục tiêu của cạnh tranh là giành lợi ích, lợi nhuận lớn nhất, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của chủ thể tham gia cạnh tranh. Cạnh tranh bao gồm việc cạnh tranh chiếm các nguồn nguyên liệu, giành các nguồn lực sản xuất, cạnh tranh về khoa học công nghệ, cạnh tranh để chiếm thị trường tiêu thụ, giành nơi đầu tư, các hợp đồng, các đơn đặt hàng, cạnh tranh bằng giá cả, phi giá cả, bằng các thủ đoạn kinh tế và phi kinh tế … Cạnh tranh có nhiều loại: cạnh tranh giữa người bán và người mua, cạnh tranh trong nội bộ ngành, giữa các ngành, cạnh tranh trong giới hạn quốc gia và cạnh tranh giữa các quốc gia. Theo Từ điển thuật ngữ kinh tế học “Năng lực cạnh tranh (NLCT) là khả năng giành được thị phần lớn trước các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, kể cả khả năng giành lại một phần hay toàn bộ thị phần của đồng nghiệp”[2]. NLCT được chia làm 3 cấp: NLCT cấp sản phẩm, NLCT cấp doanh nghiệp, NLCT cấp quốc gia. Năng lực cạnh tranh cấp quốc gia là yếu tố ảnh hưởng đến NLCT của tất cả các sản phẩm trên thị trường nội địa và xuất khẩu,được đo bằng năng suất sử dụng vốn, lao động và tài nguyên thiên nhiên. Các quốc gia cạnh tranh với nhau bằng việc tạo ra môi trường có năng suất cao hơn cho doanh nghiệp.Theo Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF): Năng lực cạnh tranh quốc gia được hiểu là sức mạnh thể hiện trong hiệu quả kinh tế vĩ mô, đó là năng lực của một nền kinh tế đạt được và duy trì mức tăng trưởng bền vững, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực cạnh tranh Việt Nam so với các nước ASEAN NĂNG LỰC CẠNH TRANH VIỆT NAM SO VỚI CÁC NƯỚC ASEAN A COMPARISON OF THE COMPETITIVENESS OF VIETNAM AND OTHER COUNTRIES IN THE ASEAN REGION TS. Lê Nữ Minh Phương Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế Tóm tắt Bài viết sử dụng chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu để làm chỉ tiêu đánh giá, và chỉ có 7 nước ở khu vực ASEAN có số liệu nghiên cứu.Bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh khu vực ASEAN có thể chia thành 3 nhóm: nhóm 1 gồm Singapore và Malaysia có GCI tốt nhất không chỉ khu vực ASEAN mà xếp hạng cao trên thế giới, nhóm 2 gồm Indonesia, Thailand và Philippines, nhóm kém nhất Việt Nam và Cambodia. Hội nhập kinh tế càng sâu thì cạnh tranh càng quyết liệt, do đó nâng cao năng lực cạnh tranh đã trở thành yêu cầu cấp thiết hơn bao giờ hết đối với cả nền kinh tế và các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.GCI Việt Nam nằm gần cuối bảng xếp hạng trong khu vực ASEAN, hầu hết 12 cột chỉ số thành phần GCI của Việt Nam cao hơn Cambodia tuy nhiên một số cột chỉ số Cambodia đang có sự cạnh tranh với Việt Nam như hiệu quả thị trường hàng hóa, hiệu quả thị trường lao động, đa dạng hệ thống doanh nghiệp, đổi mới công nghệ. Từ khóa:GCI, ASEAN, Việt Nam, Cambodia, năng lực cạnh tranh Abstract The article used global competitiveness index (GCI) to be evaluation indicators. Actually, there are only 7 countries in the ASEAN region that own research data. The ranking of competitiveness index of the ASEAN region can be divided into 3 groups: group 1 includes Singapore and Malaysia that have the best GCI not only in the ASEAN region but also in the world; group 2 consists of Indonesia, Thailand and the Philippines; and the worst group comprises of Vietnam and Cambodia. The deeper economic integration is, the more fierce competition is. As a result, enhancing the competitiveness has become an urgent demand for both the economy and and enterprises of Vietnam at the current time. GCI of Vietnam is ranked nearly at the bottom in the ASEAN region. Almost of 12 component index columns of GCI of Vietnam are higher than Cambodia’s. However, some index columns of Cambodia are competitive with Vietnam’s such as commodity market efficiency, labor market efficiency, enterprise systems diversification, technology innovation. Keywords:GCI, ASEAN, Vietnam, Cambodia, competitiveness 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong tiến trình hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế Thế giới, gia nhập ASEAN vào tháng 7/1995, gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2007, và đặc biệt vào ngày 5/10/2015 Việt Nam đã đàm phán thành công Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương, Việt Nam có nhiều cơ hội trong việc thúc đẩy cải cách thể chế, cải thiện môi trường kinh doanh tạo điều kiện cho phát triển kinh tế xã hội. Bên cạnh những cơ hội có được thì các doanh nghiệp Việt Nam gặp phải không ít thách thức.Điều đó cũng đồng 419 nghĩa các doanh nghiệp trong nước phải nâng cao năng lực cạnh tranh (NLCT) để phù hợp với kinh tế thế giới. NLCT quốc gia là điều kiện để phát triển nhanh và bền vững, đồng thời nhấn mạnh nhiệm vụ đổi mới thể chế và cải thiện môi trường kinh doanh là những nhân tố quyết định mức độ hiệu quả và tính năng suất của một quốc gia.Hiện nay, chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) của Diễn đàn kinh tế thế giới được công nhận rộng rãi là chỉ số phổ biến dùng để đánh giá năng lực cạnh tranh của một nền kinh tế trong tương quan so sánh toàn cầu.Vị trí xếp hạng của Việt Nam cũng có sự thay đổi và biến động theo các năm, vì vậy nghiên cứu này làm rõ các câu hỏi:Vấn đề đặt ra là các yếu tố nào quyết định đến chỉ số NLCT toàn cầu của một quốc gia? Yếu tố nào cấu thành NLCT toàn cầu của Việt Nam thấp?Chỉ số này so với các nước khu vực ASEAN như thế nào? Những câu hỏi đó sẽ được trả lời trong nội dung nghiên cứu này. 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH QUỐC GIA Trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa K.Mark đã đưa ra khái niệm cạnh tranh như sau: Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa nhằm thu được lợi nhuận siêu ngạch. Cạnh tranh là một trong những đặc trưng cơ bản nền kinh tế thị trường.Cạnh tranh là động lực, là một trong những nguyên tắc cơ bản, tồn tại khách quan và không thể thiếu được của sản xuất hàng hóa.Mục tiêu của cạnh tranh là giành lợi ích, lợi nhuận lớn nhất, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của chủ thể tham gia cạnh tranh. Cạnh tranh bao gồm việc cạnh tranh chiếm các nguồn nguyên liệu, giành các nguồn lực sản xuất, cạnh tranh về khoa học công nghệ, cạnh tranh để chiếm thị trường tiêu thụ, giành nơi đầu tư, các hợp đồng, các đơn đặt hàng, cạnh tranh bằng giá cả, phi giá cả, bằng các thủ đoạn kinh tế và phi kinh tế … Cạnh tranh có nhiều loại: cạnh tranh giữa người bán và người mua, cạnh tranh trong nội bộ ngành, giữa các ngành, cạnh tranh trong giới hạn quốc gia và cạnh tranh giữa các quốc gia. Theo Từ điển thuật ngữ kinh tế học “Năng lực cạnh tranh (NLCT) là khả năng giành được thị phần lớn trước các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, kể cả khả năng giành lại một phần hay toàn bộ thị phần của đồng nghiệp”[2]. NLCT được chia làm 3 cấp: NLCT cấp sản phẩm, NLCT cấp doanh nghiệp, NLCT cấp quốc gia. Năng lực cạnh tranh cấp quốc gia là yếu tố ảnh hưởng đến NLCT của tất cả các sản phẩm trên thị trường nội địa và xuất khẩu,được đo bằng năng suất sử dụng vốn, lao động và tài nguyên thiên nhiên. Các quốc gia cạnh tranh với nhau bằng việc tạo ra môi trường có năng suất cao hơn cho doanh nghiệp.Theo Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF): Năng lực cạnh tranh quốc gia được hiểu là sức mạnh thể hiện trong hiệu quả kinh tế vĩ mô, đó là năng lực của một nền kinh tế đạt được và duy trì mức tăng trưởng bền vững, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kinh tế Chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu Đa dạng hệ thống doanh nghiệp Đổi mới công nghệ Cải thiện môi trường kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 246 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 194 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 185 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 154 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 135 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 120 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 119 0 0 -
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 117 0 0 -
Đề tài Quy trình sản xuất xúc xích xông khói
86 trang 113 0 0 -
Vận dụng mô hình kinh doanh Osterwalder tại doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam
5 trang 101 0 0