Thông tin tài liệu:
Cấu trúc Sản phẩm – Quy trình. trong kỹ thuật ... đa kỹ năng (tuyển dụng ổn định) ... 4 Giả thuyết: Năng lực–cấu trúc thích hợp ở cấp độ quốc gia ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực, cấu trúc và cạnh tranh của ngành - Gợi ý cho mối quan hệ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản Năng lực, cấu trúc và cạnh tranh của ngành - Gợi ý cho mối quan hệ hợp tác Việt Nam-Nhật Bản - Tháng 6 năm 2007 Takahiro Fujimoto Giáo sư, Khoa Kinh tế, Đại học Tokyo Giám đốc điều hành, Trung tâm Nghiên cứu Quản lý Sản xuất (Nhật Bản)Cộng tác viên nghiên cứu cao cấp, Trường Kinh doanh, Đại học Harvard (Hoa Kỳ)Trung tâm Nghiên cứu Quản lý Sản xuất, Đại học Tokyo (Từ năm 2003) Cơ sở lý luận: Quan điểm Thông tin Thiết kế Thuật ngữ chính: Thông tin thiết kế = Giá trị (Design Information) (Value) Sản phẩm và quy trình của một công ty là những sản phẩm nhân tạo (artifacts) đã được thiết kế (designed). Sản xuất (manufacturing) hiểu một cách cơ bản, là quá trình sáng tạo và chuyển giao thông tin thiết kế tới khách hàng. Năng lực sản xuất của một doanh nghiệp (monozukuri) là khả năng riêng có của doanh nghiệp nhằm thực hiện quá trình bắt đầu từ thông tin thiết kế cho tới khách hàng. Cấu trúc sản phẩm – quy trình (product-process architecture) là cách suy nghĩ cơ bản của người thiết kế khi sáng tạo ra thông tn thiết kế của sản phẩm và quy trình. “Thiết kế” (“Design”) là nền tảng chung cho những phân tích ở đâ√.C Takahiro Fujimoto, University of Tokyo Quan điểm Thông tin Thiết kế: Những nền tảng lý thuyết phức hợp Quản lý công nghệ và vận hành (quản lý đổi mới) Lý thuyết tiến hóa của doanh nghiệp Quan điểm về Nguồn lực – Năng lực trong quản trị chiến lược của công ty Cấu trúc Sản phẩm – Quy trình trong kỹ thuật Kết hợp giữa khái niệm Thiết kế trong kỹ thuật và trong chính sách thương mại – công nghiệp Sự tương ứng giữa năng lực và cấu trúc của một tổ chức •¨ Lợi thế tương đối dựa trên thiết kếC Takahiro Fujimoto, University of Tokyo Khung phân tích Cấu trúc – Năng lực 1 Đo lường thành quả -- Một cách tiếp cận nhiều lớp 2 Năng lực của một tổ chức -- Một quan điểm về thông tin thiết kế 3 Cấu trúc sản phẩm – quy trình 4 Tương ứng giữa năng lực – cấu trúc -- Lý giải khả năng cạnh tranhC Takahiro Fujimoto, University of Tokyo 1 Đo lường và phân thích thành tích của ngành -- Từ khả năng cạnh tranh tới khả năng sinh lợi nhuận Năng lực, khả năng cạnh tranh và khả năng sinh lợi nhuận Các nhân tố khác của môi trường và chiến lược Năng lực Thành tích về Thành tích Thành tích của tổ chức hiệu quả SX về thị trường về lợi nhuận thông lệ năng suất giá của tổ chức thời gian sản xuât giao hàng chất lượng sản xuất chất được cảm nhận v.v. v.v. Vùng cạnh tranh xây dựng năng lựcC Takahiro Fujimoto, University of Tokyo Ví dụ: Thành tích của các công ty ô tô Nhật Bản Số giờ cho khâu kỹ thuật sau khi được điều chỉnh (thiết kế và triển khai sản phẩm) Số giờ Gia đoạn 1 Gia đoạn 2 Gia đoạn 3 Gia đoạn 4 Phương pháp điều chỉnh: (1) Số lượng mẫu xe tổng thể=2; (2) Tỉ lệ thiết kế mới=0,7; (3) Đóng góp của nhà cung cấp=0,3; (4) Chủng loại sản phẩm = hoàn chỉnh / bán hoàn chỉnhC Takahiro Fujimoto, University of Tokyo Khung phân tích Cấu trúc – Năng lực 1 Đo lường thành quả -- Một cách tiếp cận nhiều lớp 2 Năng lực của một tổ chức -- Một quan điểm về thông tin thiết kế 3 Cấu trúc sản phẩm – quy trình 4 Tương ứng giữa năng lực – cấu trúc -- Lý giải khả năng cạnh tranhC Takahiro Fujimoto, University of Tokyo 2 Năng lực sản xuất của Toyota như một quá trình xử lý thông tin hiệu quả Năng lực sản xuất của Toyota - Chuyển giao thông tin thiết kế với dung lượng lớn và chuẩn xác Bằng việc sử dụng phương pháp làm việc theo nhóm và công nhân đa kỹ năng (tuyển dụng ổn định). (1) Hiệu suất cao hơn và thời gian tiêu tốn ít hơn (Throughput Time - TPS) ít hơn Lãng phí (Muda) là những thời gian không cần thiết và tắc nghẽn trong chuyển giao, bao gồm lưu kho và sản xuất thừa, và những sai lệc ...