Danh mục

Năng lực công nghệ số đáp ứng nhu cầu xã hội: Các mô hình quốc tế và hướng tiếp cận tại Việt Nam

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.15 MB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bài này, nghiên cứu các mô hình năng lực công nghệ số đáp ứng nhu cầu xã hội phổ biến trên thế giới, và so sánh với hiện trạng tại Việt Nam nhằm gợi mở những hướng tiếp cận mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực công nghệ số đáp ứng nhu cầu xã hội: Các mô hình quốc tế và hướng tiếp cận tại Việt NamSee discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/331258842Năng lực công nghệ số đáp ứng nhu cầu xã hội: Các mô hình quốc tế và hướngtiếp cận tại Việt NamArticle · December 2018CITATIONS02 authors:Dai Nguyen TanPascal MarquetUniversity of StrasbourgUniversity of Strasbourg10 PUBLICATIONS0 CITATIONS56 PUBLICATIONS116 CITATIONSSEE PROFILESome of the authors of this publication are also working on these related projects:ESV cartable numérique View projectEducation & Technology Doctoral Training Network View projectAll content following this page was uploaded by Dai Nguyen Tan on 21 February 2019.The user has requested enhancement of the downloaded file.SEE PROFILE23TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (244) 2018NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ SỐĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI: CÁC MÔ HÌNHQUỐC TẾ VÀ HƯỚNG TIẾP CẬN TẠI VIỆT NAMNGUYỄN TẤN ĐẠI*PASCAL MARQUET**Kể từ khi mở cửa internet năm 1997, Việt Nam dần dần trở thành một trong nhữngnước có tốc độ phát triển hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT-TT)cao hàng đầu thế giới nhờ các chính sách hậu thuẫn mạnh mẽ của Nhà nước. Diệnmạo hạ tầng kỹ thuật thay đổi trong mọi lĩnh vực xã hội kéo theo những biến chuyểntích cực trong các lĩnh vực xã hội và giáo dục. Trên nền tảng đó, CNTT-TT đượcứng dụng ngày càng rộng rãi trong đổi mới hoạt động dạy học, quản lý và điều hànhgiáo dục, cải thiện liên tục chất lượng của cả nền giáo dục nói chung và giáo dụcđại học nói riêng. Đối với sinh viên, khả năng làm chủ các phương tiện CNTT-TT làmột điều kiện cần thiết để hình thành nên năng lực công nghệ số và vai trò này làkhông thể bàn cãi đối với nền giáo dục đại học thế kỷ XXI. Người lao động phảithường xuyên tái định hướng, thay đổi chỗ làm, chức năng hay lĩnh vực nghềnghiệp… Do đó, sử dụng các công cụ số thành thạo, có ý thức và có chiều sâu sẽtrở thành chìa khóa giúp họ thành công. Trong bài này, chúng tôi nghiên cứu cácmô hình năng lực công nghệ số đáp ứng nhu cầu xã hội phổ biến trên thế giới, vàso sánh với hiện trạng tại Việt Nam nhằm gợi mở những hướng tiếp cận mới.Từ khóa: công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực công nghệ số, năng lực tinhọc, năng lực thông tin, năng lực internetNhận bài ngày: 15/11/2018; đưa vào biên tập: 20/11/2018; phản biện: 02/12/2018;duyệt đăng: 20/12/20181. MỞ ĐẦUChủ trương lớn của Nhà nước liênquan đến chất lượng đào tạo đại họchiện nay của Việt Nam có hai lĩnh vựcthường xuyên được quan tâm, đó làđánh giá, kiểm định chất lượng theocác chuẩn mực quốc gia, khu vực vàquốc tế, đặc biệt là trong khuôn khổhoạt động đảm bảo chất lượng của* **,Đại học Strasbourg, Pháp.Mạng lưới Đại học ASEAN (ASEANUniversity Network Quality Assurance AUN-QA), và ứng dụng CNTT-TTtrong giảng dạy, đào tạo và quản trịđại học. Một mặt, từ gần 10 năm nay,đã có nhiều trường đại học trongnước tham gia đánh giá chất lượngcấp chương trình và cấp trường theoAUN-QA. Tính đến cuối năm 2017,Việt Nam có 3 thành viên thực thụ và20 thành viên liên kết của AUN, 112chương trình và 2 trường đã được24NGUYỄN TẤN ĐẠI - PASCAL MARQUET – NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ SỐ ĐÁP ỨNG…đánh giá chất lượng theo AUN-QA.Mặt khác, kể từ khi mở cửa internetnăm 1997, các chính sách hậu thuẫnmạnh mẽ đã cho phép thúc đẩy đầu tưphát triển một cách nhanh chóng, giúpViệt Nam trở thành một trong nhữngnước có tốc độ phát triển hạ tầngCNTT-TT cao hàng đầu thế giới (TranNgoc Ca & Nguyen Thi Thu Huong,2009). Diện mạo hạ tầng kỹ thuật thayđổi trong mọi lĩnh vực xã hội kéo theonhững biến chuyển tích cực tronglĩnh vực giáo dục. So với khu vựcASEAN, Việt Nam được xếp trongnhóm có thứ hạng cao nhất về cácphương diện “chủ trương, chính sáchquốc gia về ứng dụng CNTT-TT tronggiáo dục”, và “hạ tầng, trang thiết bịmáy tính trong trường học”, do Hộiđồng Bộ trưởng Giáo dục các nướcĐông Nam Á (Southeast AsianMinisters of Education Organization –SEAMEO) thực hiện theo thang đánhgiá của Văn phòng UNESCO Khuvực Châu Á - Thái Bình Dương(SEAMEO, 2010: 12). Trên nền tảngđó, việc ứng dụng CNTT-TT để đổimới hoạt động dạy học, quản lý vàđiều hành giáo dục, cải thiện liên tụcchất lượng của cả nền giáo dục nóichung và giáo dục đại học nói riêng,đã trở thành một điều tự nhiên khôngphải bàn cãi.Với phạm vi bài viết này, các tác giảtrình bày tổng quan về các mô hìnhphổ biến trên thế giới đối với việcđánh giá năng lực liên quan đếnCNTT-TT trong giáo dục đại học. Đósẽ là một khung tham chiếu để mởrộng góc nhìn so sánh với hiện trạngtrong nước, nhằm gợi mở ra nhữnghướng tiếp cận mới về vấn đề này.2. NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC TRONGTHỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ SỐNgày nay, kiến thức và kỹ năngCNTT-TT có vai trò quan trọng trongsố các năng lực mà sinh viên thế kỷXXI cần đạt được. Hầu hết các lĩnhvực giáo dục và nghề nghiệp đều đòihỏi người học v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: