Danh mục

Năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục của giảng viên đại học sư phạm

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 121.37 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài báo đề cập đến thực trạng năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên đại học sư phạm được thể hiện ở 3 mặt gồm: “Kĩ năng nghiên cứu khoa học giáo dục”, “Kinh nghiệm thực tiễn về giáo dục, về nghiên cứu khoa học” và “Kĩ năng phổ biến/ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học giáo dục vào giảng dạy/thực tiễn”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục của giảng viên đại học sư phạm JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2014, Vol. 59, No. 6A, pp. 142-153 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Đào Thị Oanh, Lê Mỹ Dung Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Nội dung bài báo đề cập đến thực trạng năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên đại học sư phạm được thể hiện ở 3 mặt gồm: “Kĩ năng nghiên cứu khoa học giáo dục”, “Kinh nghiệm thực tiễn về giáo dục, về nghiên cứu khoa học” và “Kĩ năng phổ biến/ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học giáo dục vào giảng dạy/thực tiễn”. Trên cơ sở thực trạng này, nhóm nghiên cứu đề xuất một số kiến nghị về giải pháp nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục cho giảng viên nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của trường đại học sư phạm. Từ khóa: Nghiên cứu khoa học giáo dục, năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục.1. Mở đầu Trong phát triển đại học, ưu tiên số một là phát triển đội ngũ, trong đó, đối với độingũ giảng viên đặc biệt chú ý tới vai trò giảng dạy và vai trò nghiên cứu khoa học, chuyểngiao công nghệ. Hai nhiệm vụ này được coi ngang nhau, đôi khi nghiên cứu khoa học phảiđược coi trọng hơn. Nghị quyết 14 về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học ViệtNam giai đoạn 2006 - 2020 đã đưa ra một trong những mục tiêu cụ thể là: Phát triển cácchương trình giáo dục đại học theo định hướng nghiên cứu và định hướng nghề nghiệp -ứng dụng; Nâng cao rõ rệt quy mô và hiệu quả hoạt động KH&CN trong các cơ sở giáodục đại học. Các trường đại học lớn phải là các trung tâm nghiên cứu khoa học mạnh củacả nước [3]. Dạy học, nghiên cứu và phục vụ cộng đồng là ba nhiệm vụ truyền thống của giảngviên đại học. Vì thế, giảng viên đại học cần phải vừa là một giảng viên và vừa là một nhànghiên cứu sáng tạo đồng thời phải là một người đóng góp sức mình cho sự phát triển củanhà trường và của cộng đồng. Tuy nhiên, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, trong tình hìnhmới các kĩ năng nghiên cứu khoa học giáo dục còn bị thiếu hụt với các mức độ khác nhauở từng giảng viên [1].Liên hệ: Đào Thị Oanh, e-mail: phanh1001@yahoo.com142 Năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục của giảng viên Đại học Sư phạm Vì thế, đánh giá thực trạng năng lực nghề nghiệp của giảng viên đại học sư phạmtrong đào tạo theo hệ thống tín chỉ hiện nay và đề xuất một hệ thống giải pháp toàn diện,khả thi, nhằm nâng cao các năng lực trên ở giảng viên, qua đó giúp họ phát triển nănglực nghề nghiệp nói chung, đáp ứng yêu cầu đào tạo giáo viên trong giai đoạn mới là mộtnhiệm vụ cấp bách và cần thiết. Bài viết này đề cập đến thực trạng năng lực nghiên cứukhoa học giáo dục của giảng viên đại học sư phạm và đề xuất một số biện pháp phát triểnnăng lực nghiên cứu khoa học giáo dục cho giảng viên đại học sư phạm.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Cơ sở lí luận về năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục của giảng viên đại học sư phạm - Khái niệm nghiên cứu khoa học giáo dục: Nghiên cứu KHGD là một hoạt độngnghiên cứu khoa học đặc thù trong lĩnh vực giáo dục. Đó là một hoạt động có tính hệthống, xuất phát từ những bất cập cần được giải quyết trong hoạt động giáo dục, hay nhucầu tìm hiểu nhằm giải thích sâu sắc về cấu trúc và cơ chế phát triển của một hệ thốnggiáo dục nào đó, hay nhằm phát hiện ra những khái niệm, những quy luật mới của thựctiễn giáo dục mà trước đó chưa ai biết. - Khái niệm năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục: Năng lực nghiên cứu KHGDcủa giảng viên ĐHSP là sự thực hiện có kết quả một công trình nghiên cứu khoa học củagiảng viên ĐHSP trong lĩnh vực giáo dục, thể hiện ở sự vận dụng các kiến thức, kĩ năng,kinh nghiệm thực tiễn vào quá trình tổ chức triển khai và sử dụng kết quả nghiên cứunhằm cải thiện thực tiễn giáo dục và xã hội. Năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên đại học sư phạm gồm 3 mặt biểuhiện, cụ thể là [2]: “Kĩ năng nghiên cứu khoa học giáo dục”, “Kinh nghiệm thực tiễn vềgiáo dục, về nghiên cứu khoa học” và “Kĩ năng phổ biến/ứng dụng kết quả nghiên cứukhoa học giáo dục vào giảng dạy/thực tiễn”. Các mặt biểu hiện được dựa vào để xây dựngmột thang đo dành cho giảng viên đại học sư phạm với 5 mức độ đánh giá khác nhau,từ mức “Thấp” nhất (“Chưa làm được”) đến mức “Cao” nhất (“Làm tốt/thành thạo”), vớiđiểm quy ước về mặt định lượng tương ứng với 1 điểm và 5 điểm. Các mức khác nằm ởkhoảng giữa các mức này với điểm tương ứng là 2, 3, 4 điểm. Kết quả bước đầu được đánhgiá dựa trên điểm trung bình đạt được ở mỗi biểu hiện trên toàn bộ mẫu khách thể. Quađó có thể cung cấp bức tranh sơ bộ về một số khía cạnh trong năng lực nghiên cứu khoahọc giáo dục của giảng viên đại học sư phạm hiện nay.2.2. Thực trạng năng lực nghi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: