Năng lực quản lý: nhân tố thứ năm
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 69.27 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự khác biệt giữa năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ chính là ở tầm quản lý của người điều hành, ngoài kinh nghiệm và kiến thức cần phải đào tạo bài bản về chuyên môn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực quản lý: nhân tố thứ nămNăng lực quản lý: nhân tố thứ nămSự khác biệt giữa năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừavà nhỏ chính là ở tầm quản lý của người điều hành, ngoài kinhnghiệm và kiến thức cần phải đào tạo bài bản về chuyên môn.Xét trên bình diện thị trường trong nước và quốc tế, năng lựccạnh tranh của Việt Nam còn thấp, nguyên nhân là các doanhnghiệp Việt Nam vẫn chưa đủ thông tin về thị trường, ra quyếtđịnh theo kinh nghiệm và cảm tính là chủ yếu. Xét về tổng thề thì90% doanh nghiệp Việt Nam có quy mô nhỏ, có quá nhiều doanhnghiệp cùng kinh doanh một mặt hàng trên cùng một thị trườngđã dẫn đến tình trạng năng lực cạnh tranh giảm sút. Tình trạnggiảm giá một cách không cần thiết, đặc biệt là với các mặt hàngxuất khẩu cũng là lý do làm giảm đáng kể năng lực cạnh tranhcủa các doanh nghiệp. Có thể dễ dàng nhận ra, doanh nghiệpnào có năng lực quản lý tốt hơn thì khả năng cạnh tranh tốt hơn.Chẳng hạn nhãn hiệu bánh Maxims có mặt tại Sài Gòn từ trước1975, sau đó là Đức Phát rồi Kinh Đô, nhưng hiện nay chỉ có KinhĐô trở thành tập đoàn lớn mạnh, vươn ra thị trường nhiều nướctrong khi Đức Phát chỉ mạnh ở một khu vực, còn Maxims thì chỉchiếm thị phần rất khiêm tốn. Nguyên nhân một phần là do cáchquản lý, tầm nhìn của các Công ty. Kinh Đô ngoài việc đầu tư lớnvề cơ sở vật chất còn rất chú trọng đầu tư cho con người, nhưthuê Giám đốc quản lý là người nước ngoài, Việt kiều có trình độcao và sẵn sàng hợp tác với các đối tác nước ngoài mạnh hơnmình để học hỏi và phát triển thị trường, tìm cách thâm nhập thịtrường thế giới.Theo Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế ra ngày 19/11/2005, có 40,6%doanh nghiệp đã áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật trong quảnlý, giảm tối đa biên chế quản lý (48,4%) , tiết kiệm các chi phí gâylãng phí (73,7%). Vì thế, để nâng tầm quản lý cho các doanhnghiệp, cần phải xem trọng việc học của người điều hành. Sựkhác biệt giữa năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa vànhỏ chính là ở tầm quản lý của người điều hành, ngoài kinhnghiệm và kiến thức cần phải đào tạo bài bản về chuyên môn.Nhiều doanh nhăn hiện nay không ngừng nâng cao tri thức,chẳng anh Hồ Thế Sơn, Giám đốc nhãn hiệu thời trang FOCI,một doanh nghiệp dệt may trẻ nhưng có những bước tiến vượtbậc trong ngành dệt may sau 2 năm ra đời, sau đó liên tiếp đạtdanh hiệu thương hiệu mạnh Việt Nam, tốp 3 trong ngành dệtmay... Tuy đã có những thành công nhất định nhưng anh Sơnvẫn cho rằng sự học hỏi, nâng cao tri thức là vô cùng cần thiết.Hiện anh Sơn đang chuẩn bị sang Mỹ học ngành thiết kế thờitrang. Hay anh Trần Quang Tiến, Giám đốc Công ty cổ phần giảitrí En Việt sở hữu 2 thương hiệu cà phê Cát Đằng và nhà hàngZenta, được nhiều người đánh giá là vị Giám đốc trẻ, tài giỏi. Tuyvậy, vào đầu tháng 7 vừa qua, anh Tiến đã sang Singapore duhọc, chấp nhận quản lý điều hành Công ty từ xa để bổ sung kiếnthức cho mình. Theo anh Tiến, doanh nghiệp Việt Nam phải cóđủ trí thức thì mới có thể làm ăn chuyên nghiệp, đủ sức cạnhtranh và hội nhập.Thiếu đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn cao là một trongnhững tồn tại lớn đối với các doanh nghiệp hiện nay. Yếu tố conngười quyết định năng suất lao động, vì thế điều cốt lõi nằm ởchỗ, doanh nhân phải là người đầu tiên cần học cách quản lýđiều hành doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực quản lý: nhân tố thứ nămNăng lực quản lý: nhân tố thứ nămSự khác biệt giữa năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừavà nhỏ chính là ở tầm quản lý của người điều hành, ngoài kinhnghiệm và kiến thức cần phải đào tạo bài bản về chuyên môn.Xét trên bình diện thị trường trong nước và quốc tế, năng lựccạnh tranh của Việt Nam còn thấp, nguyên nhân là các doanhnghiệp Việt Nam vẫn chưa đủ thông tin về thị trường, ra quyếtđịnh theo kinh nghiệm và cảm tính là chủ yếu. Xét về tổng thề thì90% doanh nghiệp Việt Nam có quy mô nhỏ, có quá nhiều doanhnghiệp cùng kinh doanh một mặt hàng trên cùng một thị trườngđã dẫn đến tình trạng năng lực cạnh tranh giảm sút. Tình trạnggiảm giá một cách không cần thiết, đặc biệt là với các mặt hàngxuất khẩu cũng là lý do làm giảm đáng kể năng lực cạnh tranhcủa các doanh nghiệp. Có thể dễ dàng nhận ra, doanh nghiệpnào có năng lực quản lý tốt hơn thì khả năng cạnh tranh tốt hơn.Chẳng hạn nhãn hiệu bánh Maxims có mặt tại Sài Gòn từ trước1975, sau đó là Đức Phát rồi Kinh Đô, nhưng hiện nay chỉ có KinhĐô trở thành tập đoàn lớn mạnh, vươn ra thị trường nhiều nướctrong khi Đức Phát chỉ mạnh ở một khu vực, còn Maxims thì chỉchiếm thị phần rất khiêm tốn. Nguyên nhân một phần là do cáchquản lý, tầm nhìn của các Công ty. Kinh Đô ngoài việc đầu tư lớnvề cơ sở vật chất còn rất chú trọng đầu tư cho con người, nhưthuê Giám đốc quản lý là người nước ngoài, Việt kiều có trình độcao và sẵn sàng hợp tác với các đối tác nước ngoài mạnh hơnmình để học hỏi và phát triển thị trường, tìm cách thâm nhập thịtrường thế giới.Theo Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế ra ngày 19/11/2005, có 40,6%doanh nghiệp đã áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật trong quảnlý, giảm tối đa biên chế quản lý (48,4%) , tiết kiệm các chi phí gâylãng phí (73,7%). Vì thế, để nâng tầm quản lý cho các doanhnghiệp, cần phải xem trọng việc học của người điều hành. Sựkhác biệt giữa năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa vànhỏ chính là ở tầm quản lý của người điều hành, ngoài kinhnghiệm và kiến thức cần phải đào tạo bài bản về chuyên môn.Nhiều doanh nhăn hiện nay không ngừng nâng cao tri thức,chẳng anh Hồ Thế Sơn, Giám đốc nhãn hiệu thời trang FOCI,một doanh nghiệp dệt may trẻ nhưng có những bước tiến vượtbậc trong ngành dệt may sau 2 năm ra đời, sau đó liên tiếp đạtdanh hiệu thương hiệu mạnh Việt Nam, tốp 3 trong ngành dệtmay... Tuy đã có những thành công nhất định nhưng anh Sơnvẫn cho rằng sự học hỏi, nâng cao tri thức là vô cùng cần thiết.Hiện anh Sơn đang chuẩn bị sang Mỹ học ngành thiết kế thờitrang. Hay anh Trần Quang Tiến, Giám đốc Công ty cổ phần giảitrí En Việt sở hữu 2 thương hiệu cà phê Cát Đằng và nhà hàngZenta, được nhiều người đánh giá là vị Giám đốc trẻ, tài giỏi. Tuyvậy, vào đầu tháng 7 vừa qua, anh Tiến đã sang Singapore duhọc, chấp nhận quản lý điều hành Công ty từ xa để bổ sung kiếnthức cho mình. Theo anh Tiến, doanh nghiệp Việt Nam phải cóđủ trí thức thì mới có thể làm ăn chuyên nghiệp, đủ sức cạnhtranh và hội nhập.Thiếu đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn cao là một trongnhững tồn tại lớn đối với các doanh nghiệp hiện nay. Yếu tố conngười quyết định năng suất lao động, vì thế điều cốt lõi nằm ởchỗ, doanh nhân phải là người đầu tiên cần học cách quản lýđiều hành doanh nghiệp.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanh kĩ năng lãnh đạoTài liệu liên quan:
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 220 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 191 0 0 -
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 141 0 0 -
Tổng quan về thị trường tổ chức sự kiện ở Việt Nam
5 trang 135 0 0 -
Flash Mob - phương thức hiệu quả về mặt hình ảnh trong tổ chức sự kiện
4 trang 130 0 0 -
Lợi thế của thị trường truyền thông kỹ thuật số
7 trang 129 0 0 -
Bài học khởi nghiệp kinh doanh từ thành công của Netflix
6 trang 115 0 0 -
Những công việc liên quan tới thời tiết trong tổ chức sự kiện
8 trang 97 0 0 -
Chiến lược marketing của Honda
4 trang 76 0 0 -
3 trang 75 0 0