Năng lực thích ứng nghề nghiệp của giáo viên mầm non tại tỉnh Nam Định
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 807.86 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm hiểu năng lực thích ứng nghề nghiệp của giáo viên mầm non. Kết quả khảo sát ý kiến của 34 cán bộ quản lý trường mầm non tỉnh Nam Định cho thấy năng lực thích ứng nghề nghiệp của giáo viên mầm non có một số điểm mạnh và hạn chế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực thích ứng nghề nghiệp của giáo viên mầm non tại tỉnh Nam ĐịnhTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ 3/2019 NĂNG LỰC THÍCH ỨNG NGHỀ NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON TẠI TỈNH NAM ĐỊNH Lê Văn Thắng Trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định levanthangnd@gmail.comTóm tắt: Nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm hiểu năng lực thích ứng nghề nghiệp của giáo viênmầm non. Kết quả khảo sát ý kiến của 34 cán bộ quản lý trường mầm non tỉnh Nam Định cho thấynăng lực thích ứng nghề nghiệp của giáo viên mầm non có một số điểm mạnh và hạn chế. Từ đó,chúng tôi đề xuất biện pháp nâng cao năng lực thích ứng nghề nghiệp của giáo viên mầm non.Từ khóa: Năng lực thích ứng nghề nghiệp; giáo viên mầm non; tỉnh Nam Định.1. MỞ ĐẦUNhững thành tựu khoa học công nghệ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 dẫn đến nhữngthay đổi lớn đối với thị trường lao động, bao gồm việc thay đổi cấu trúc ngành nghề, cơ cấulao động và yêu cầu những kỹ năng mới đối với nguồn nhân lực. Khi tự động hóa thay thế conngười trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế, người lao động chắc chắn sẽ phải thích ứng nhanhvới sự thay đổi của sản xuất nếu không sẽ bị dư thừa, bị thất nghiệp. Theo Tổ chức hợp tác vàphát triển kinh tế OECD (Kergroach S., 2017 và Schawab, K., 2018), khoảng 9% công việc ởcác nước này sẽ được tự động hóa hoàn toàn và khoảng 25% công việc sẽ thay đổi đáng kểnhư là kết quả của quá trình tự động hóa từ 50-70%. Nhờ có Internet và công nghệ kết nối vạnvật, rất nhiều công việc sẽ được quản lý, điều hành và kết nối qua mạng Internet từ xa. Hiệnnay, không chỉ ở Việt Nam mà nhiều nước đang phát triển trong khu vực và thế giới đều đangphải đối mặt với những thách thức lớn về sự thiếu hụt lao động có trình độ cao, kỹ năngchuyên nghiệp và có khả năng thích ứng, sáng tạo để đáp ứng được nhu cầu về nguồn nhânlực cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.Trong bối cảnh này, việc nâng cao năng lực thích ứng của giáo viên nói chung và giáo viênmầm non (GVMN) nói riêng có ý nghĩa quan trọng. Năng lực thích ứng nghề nghiệp của giáoviên mầm non là việc cá nhân tích cực tìm hiểu về nghề, quan tâm đến nghề, có khả năngkiểm soát, tự tin trong nghề, chủ động hòa nhập với các hoạt động nghề nghiệp và nội dungnghề nghiệp, tự giác rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp, bồi dưỡng lòng yêu nghề nhằm đáp ứngyêu cầu của nghề (Vũ Phương Liên, Trần Lan Anh và Nguyễn Thị Như Ngọc, 2018). Dướigóc độ quản lý giáo dục, việc đánh giá năng lực thích ứng nghề nghiệp của GVMN giúp chocác nhà quản lý có biện pháp điều chỉnh chiến lược phát triển đội ngũ nhằm phát triển nhàtrường. Đối với các trường đào tạo giáo viên, đánh giá năng lực nói chung, năng lực thích ứngnghề nghiệp nói riêng của sản phẩm đào tạo là cơ sở để điều chỉnh chương trình đào tạo vàbồi dưỡng. Ở Việt Nam, gần đây đã có một số nghiên cứu về năng lực thích ứng nghề nghiệpcủa sinh viên sư phạm và GVMN như Nguyễn Thị Như Hồng (2016) nghiên cứu khả năngthích ứng nghề nghiệp của sinh viên sư phạm Đại học Quy Nhơn trong thực tập sư phạm;nhóm tác giả Vũ Phương Liên, Trần Lan Anh và Nguyễn Thị Như Ngọc (2018) đã nghiên cứuxây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực thích ứng nghề nghiệp của GVMN, trong đó đề xuấtmô hình và bảng tiêu chí đo năng lực thích ứng nghề nghiệp của giáo viên mầm non. Trongbài viết này, chúng tôi dựa trên công cụ đánh giá năng lực thích ứng nghề nghiệp đối vớigiáo viên mầm non của nhóm tác giả Vũ Phương Liên, Trần Lan Anh và Nguyễn Thị NhưNgọc (2018) để khảo sát bước đầu năng lực thích ứng nghề nghiệp của GVMN tỉnh NamĐịnh trước bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư. 205GDMN 4.0 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA2. KHÁCH THỂ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Khách thể nghiên cứuKhách thể khảo sát là 34 cán bộ quản lý (01 nam, 33 nữ) tại 28 trường mầm non tại thành phốNam Định, huyện Hải Hậu, huyện Xuân Trường, huyện Mỹ Lộc, huyện Ý Yên thuộc tỉnhNam Định. Mẫu khách thể này được chọn ngẫu nhiên.2.2. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu là điều tra bằng bảng hỏi. Công cụ là bảng hỏi đánh giá năng lựcthích ứng nghề nghiệp của GVMN của nhóm tác giả Vũ Phương Liên, Trần Lan Anh, NguyễnThị Như Ngọc (2018). Bảng hỏi gồm 45 câu đánh giá 45 tiêu chí, được chia thành 4 phần:Năng lực tìm hiểu về nghề nghiệp của GVMN: Là năng lực trong việc khám phá, nhận biếtnhững sự thay đổi của thế giới bên ngoài và cơ hội phát triển nghề nghiệp của mình một cáchhiệu quả (14 tiêu chí).Năng lực tự tin trong nghề nghiệp của GVMN: Là sự tự tin trong việc ra các quyết định,cũng như thực hiện các công việc được giao (12 tiêu chí).Năng lực quan tâm về nghề nghiệp của GVMN: Quan tâm đến nghề nghiệp hiện tại cũngnhư sự phát triển sự nghiệp trong tương lai (9 tiêu chí).Năng lực kiểm soá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực thích ứng nghề nghiệp của giáo viên mầm non tại tỉnh Nam ĐịnhTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ 3/2019 NĂNG LỰC THÍCH ỨNG NGHỀ NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON TẠI TỈNH NAM ĐỊNH Lê Văn Thắng Trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định levanthangnd@gmail.comTóm tắt: Nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm hiểu năng lực thích ứng nghề nghiệp của giáo viênmầm non. Kết quả khảo sát ý kiến của 34 cán bộ quản lý trường mầm non tỉnh Nam Định cho thấynăng lực thích ứng nghề nghiệp của giáo viên mầm non có một số điểm mạnh và hạn chế. Từ đó,chúng tôi đề xuất biện pháp nâng cao năng lực thích ứng nghề nghiệp của giáo viên mầm non.Từ khóa: Năng lực thích ứng nghề nghiệp; giáo viên mầm non; tỉnh Nam Định.1. MỞ ĐẦUNhững thành tựu khoa học công nghệ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 dẫn đến nhữngthay đổi lớn đối với thị trường lao động, bao gồm việc thay đổi cấu trúc ngành nghề, cơ cấulao động và yêu cầu những kỹ năng mới đối với nguồn nhân lực. Khi tự động hóa thay thế conngười trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế, người lao động chắc chắn sẽ phải thích ứng nhanhvới sự thay đổi của sản xuất nếu không sẽ bị dư thừa, bị thất nghiệp. Theo Tổ chức hợp tác vàphát triển kinh tế OECD (Kergroach S., 2017 và Schawab, K., 2018), khoảng 9% công việc ởcác nước này sẽ được tự động hóa hoàn toàn và khoảng 25% công việc sẽ thay đổi đáng kểnhư là kết quả của quá trình tự động hóa từ 50-70%. Nhờ có Internet và công nghệ kết nối vạnvật, rất nhiều công việc sẽ được quản lý, điều hành và kết nối qua mạng Internet từ xa. Hiệnnay, không chỉ ở Việt Nam mà nhiều nước đang phát triển trong khu vực và thế giới đều đangphải đối mặt với những thách thức lớn về sự thiếu hụt lao động có trình độ cao, kỹ năngchuyên nghiệp và có khả năng thích ứng, sáng tạo để đáp ứng được nhu cầu về nguồn nhânlực cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.Trong bối cảnh này, việc nâng cao năng lực thích ứng của giáo viên nói chung và giáo viênmầm non (GVMN) nói riêng có ý nghĩa quan trọng. Năng lực thích ứng nghề nghiệp của giáoviên mầm non là việc cá nhân tích cực tìm hiểu về nghề, quan tâm đến nghề, có khả năngkiểm soát, tự tin trong nghề, chủ động hòa nhập với các hoạt động nghề nghiệp và nội dungnghề nghiệp, tự giác rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp, bồi dưỡng lòng yêu nghề nhằm đáp ứngyêu cầu của nghề (Vũ Phương Liên, Trần Lan Anh và Nguyễn Thị Như Ngọc, 2018). Dướigóc độ quản lý giáo dục, việc đánh giá năng lực thích ứng nghề nghiệp của GVMN giúp chocác nhà quản lý có biện pháp điều chỉnh chiến lược phát triển đội ngũ nhằm phát triển nhàtrường. Đối với các trường đào tạo giáo viên, đánh giá năng lực nói chung, năng lực thích ứngnghề nghiệp nói riêng của sản phẩm đào tạo là cơ sở để điều chỉnh chương trình đào tạo vàbồi dưỡng. Ở Việt Nam, gần đây đã có một số nghiên cứu về năng lực thích ứng nghề nghiệpcủa sinh viên sư phạm và GVMN như Nguyễn Thị Như Hồng (2016) nghiên cứu khả năngthích ứng nghề nghiệp của sinh viên sư phạm Đại học Quy Nhơn trong thực tập sư phạm;nhóm tác giả Vũ Phương Liên, Trần Lan Anh và Nguyễn Thị Như Ngọc (2018) đã nghiên cứuxây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực thích ứng nghề nghiệp của GVMN, trong đó đề xuấtmô hình và bảng tiêu chí đo năng lực thích ứng nghề nghiệp của giáo viên mầm non. Trongbài viết này, chúng tôi dựa trên công cụ đánh giá năng lực thích ứng nghề nghiệp đối vớigiáo viên mầm non của nhóm tác giả Vũ Phương Liên, Trần Lan Anh và Nguyễn Thị NhưNgọc (2018) để khảo sát bước đầu năng lực thích ứng nghề nghiệp của GVMN tỉnh NamĐịnh trước bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư. 205GDMN 4.0 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA2. KHÁCH THỂ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Khách thể nghiên cứuKhách thể khảo sát là 34 cán bộ quản lý (01 nam, 33 nữ) tại 28 trường mầm non tại thành phốNam Định, huyện Hải Hậu, huyện Xuân Trường, huyện Mỹ Lộc, huyện Ý Yên thuộc tỉnhNam Định. Mẫu khách thể này được chọn ngẫu nhiên.2.2. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu là điều tra bằng bảng hỏi. Công cụ là bảng hỏi đánh giá năng lựcthích ứng nghề nghiệp của GVMN của nhóm tác giả Vũ Phương Liên, Trần Lan Anh, NguyễnThị Như Ngọc (2018). Bảng hỏi gồm 45 câu đánh giá 45 tiêu chí, được chia thành 4 phần:Năng lực tìm hiểu về nghề nghiệp của GVMN: Là năng lực trong việc khám phá, nhận biếtnhững sự thay đổi của thế giới bên ngoài và cơ hội phát triển nghề nghiệp của mình một cáchhiệu quả (14 tiêu chí).Năng lực tự tin trong nghề nghiệp của GVMN: Là sự tự tin trong việc ra các quyết định,cũng như thực hiện các công việc được giao (12 tiêu chí).Năng lực quan tâm về nghề nghiệp của GVMN: Quan tâm đến nghề nghiệp hiện tại cũngnhư sự phát triển sự nghiệp trong tương lai (9 tiêu chí).Năng lực kiểm soá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực thích ứng nghề nghiệp Đào tạo giáo viên mầm non Giáo dục mầm non Đổi mới giáo dục Khoa học giáo dụcTài liệu liên quan:
-
47 trang 949 6 0
-
16 trang 534 3 0
-
2 trang 461 6 0
-
11 trang 452 0 0
-
3 trang 402 3 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
206 trang 308 2 0
-
5 trang 291 0 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 285 0 0 -
56 trang 271 2 0