Danh mục

Năng lượng hạt nhân

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 475.06 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhà máy điện hạt nhân Ikata, lò phản ứng nước áp lực làm lạnh bằng chất lỏng trao đổi nhiệt thứ cấp với đại dương.Trạm phát điện hơi nước Susquehanna, lò phản ứng hơi nước. Các lò phản ứng được đặt trong các tòa nhà bảo vệ hình chữ nhật phía trước các tháp làm lạnh.Ba loại tàu năng lượng hạt nhân, từ trên xuống là: du thuyền USS Bainbridge và USS Long Beach với USS Enterprise là hàng không mẫu hạm vận hành bằng năng lượng hạt nhân đầu tiên năm 1964. Các thủy thủ vẽ công thức E=mc²...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lượng hạt nhân Năng lượng hạt nhânBách khoa toàn thư mở WikipediaBước tới: menu, tìm kiếmNhà máy điện hạt nhân Ikata, lò phản ứng nước áp lực làm lạnh bằng chất lỏng trao đổinhiệt thứ cấp với đại dương.Trạm phát điện hơi nước Susquehanna, lò phản ứng hơi nước. Các lò phản ứng được đặttrong các tòa nhà bảo vệ hình chữ nhật phía trước các tháp làm lạnh.Ba loại tàu năng lượng hạt nhân, từ trên xuống là: du thuyền USS Bainbridge và USSLong Beach với USS Enterprise là hàng không mẫu hạm vận hành bằng năng lượng hạtnhân đầu tiên năm 1964. Các thủy thủ vẽ công thức E=mc² của Einstein lên sàn tàu.Năng lượng hạt nhân là một loại công nghệ hạt nhân được thiết kế để tách năng lượnghữu ích từ hạt nhân nguyên tử thông qua các lò phản ứng hạt nhân có kiểm soát. Phươngpháp duy nhất được sử dụng hiện nay là phân hạch hạt nhân, mặc dù các phương phápkhác có thể bao gồm tổng hợp hạt nhân và phân rã phóng xạ. Tất cả các lò phản ứng vớinhiều kích thước và mục đích sử dụng khác nhau[1] đều dùng nước được nung nóng đểtạo ra hơi nước và sau đó được chuyển thành cơ năng để phát điện hoặc tạo lực đẩy. Năm2007, 14% lượng điện trên thế giới được sản xuất từ năng lượng hạt nhân. Có hơn 150tàu chạy bằng năng lượng hạt nhân và một vài tên lửa đồng vị phóng xạ đã được sản xuất.Mục lục[ẩn]  1 Sử dụng  2 Lịch sử o 2.1 Nguồn gốc o 2.2 Những năm trước đây o 2.3 Sự phát triển  3 Kinh tế  4 Triển vọng  5 Công nghệ lò phản ứng hạt nhân  6 Tuổi thọ o 6.1 Các nguồn nguyên liệu truyền thống  6.1.1 Breeding  6.1.2 Tổng hợp o 6.2 Nước o 6.3 Chất thải phóng xạ  6.3.1 Chất thải phóng xạ cao  6.3.2 Chất thải phóng xạ thấp  6.3.3 Chất thải phóng xạ và chất thải công nghiệp độc hại o 6.4 Tái xử lý  6.4.1 Tách Urani  7 Tranh luận về sử dụng năng lượng hạt nhân  8 Xem thêm  9 Tham khảo  10 Liên kết ngoài o 10.1 Trang web thông tin hạt nhân o 10.2 Phản đối o 10.3 Ủng hộ [sửa] Sử dụngLịch sử và dự án sử dụng năng lượng trên thế giới phân theo nguồn năng lượng giai đoạn1980-2030, Nguồn: International Energy Outlook 2007, Cục Thông tin Năng lượng HoaKỳ (EIA).Công suất lắp đặt và phát điện từ năng lượng hạt nhân, 1980 - 2007 (EIA).Hiện trạng sử dụng năng lượng hạt nhân toàn cầu. Nhấn vào hình để xem chú dẫn. Xem thêm: Năng lượng hạt nhân theo quốc gia và Danh sách các lò phản ứng hạt nhânĐến năm 2005, năng lượng hạt nhân cung cấp 2,1% nhu cầu năng lượng của thế giới vàchiếm khoảng 15% sản lượng điện thế giới, trong khi đó chỉ tính riêng Hoa Kỳ, Pháp, vàNhật Bản sản lượng điện từ hạt nhân chiếm 56,5% tổng nhu cầu điện của ba nước này[2].Đến năm 2007, theo báo cáo của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) có439 lò phản ứng hạt nhân đang hoạt động trên thế giới[3], thuộc 31 quốc gia[4].Năm 2007, sản lượng điện hạt nhân trên thế giới giảm xuống còn 14%. Theo IAEA,nguyên nhân chính của sự sụt giảm này là do một trận động đất xảy ra vào ngày 16 tháng7 năm 2007 ở phía tây Nhật Bản, làm cho nước này ngưng tất cả 7 lò phản ứng của nhàmáy điện hạt nhân Kashiwazaki-Kariwa. Một vài nguyên nhân khác như ngưng hoạtđộng bất thường do thiếu nhiên liệu đã xảy ra ở Hàn Quốc và Đức. Thêm vào đó là sựgia tăng hệ số tải của các lò phản ứng để đáp ứng nhu cầu sử dụng chỉ diễn ra trong mộtthời gian ngắn (cao điểm)[5].Hoa Kỳ sản xuất nhiều năng lượng hạt nhân nhất cung cấp 19%[6] lượng điện tiêu thụ,trong khi đó tỷ lệ điện hạt nhân của Pháp là cao nhất trong sản lượng điện của nước nàyđạt 78% vào năm 2006[7]. Trong toàn Liên minh châu Âu, năng lượng hạt nhân cung cấp30% nhu cầu điện[8]. Chính sách năng lượng hạt nhân có sự khác biệt giữa các quốc giathuộc Liên minh châu Âu, và một vài quốc gia khác như Úc, Estonia, và Ireland, khôngcó các trạm năng lượng hạt nhân hoạt động. Khi so sánh với các quốc gia khác thì Phápcó nhiều nhà máy điện hạt nhân, tổng cộng là 16 tổ hợp đang sử dụng.Ở Hoa Kỳ, khi công nghiệp phát điện từ than và khí được quy hoạch đạt khoảng 85 tỷ đôla Mỹ vào năm 2013, thì các nhà máy phát điện hạt nhên được dự đoán đạt khoảng 18triệu đô la Mỹ[9].Bên cạnh đó, một số tàu quân sự và dân dụng (như tàu phá băng) sử dụng động cơ đẩyhạt nhân biển, một dạng của động cơ đẩy hạt nhân[10]. Một vài động cơ đẩy không gianđược phóng lên sử dụng các lò phản ứng hạt nhân có đầy đủ chức năng: loạt tên lửa củaLiên Xô RORSAT và SNAP-10A của Hoa Kỳ.Trên phạm vi toàn cầu, việc hợp tác nghiên cứu quốc tế đang tiếp tục triển khai để nângcao độ an toàn của việc sản xuất và sử dụng năng lượng hạt nhân như các nhà máy antoàn bị động[11], sử dụng phản ứng tổng hợp hạt nhân, và sử dụng nhiệt của quá trình nhưtrong sản xuất hydro để lọc nước biển, và trong hệ thống s ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:

năng lượng điện năng lượng mặt trời

Gợi ý tài liệu liên quan: