Năng lượng hạt nhân và Lý thuyết “phân tích rủi ro”
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.84 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau vụ nổ nhà máy điện hạt nhân Chernobyl năm 1986, ngành năng lượng hạt nhân đã mất uy tín nghiêm trọng. Nhưng trong bối cảnh “đói” năng lượng hiện nay, ngành công nghệ này đang có dấu hiệu hồi sinh, nhờ được trấn an bởi một niềm tin cơ bản cho rằng công nghệ ngày nay đã tiến bộ hơn, đảm bảo an toàn hơn,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lượng hạt nhân và Lý thuyết “phân tích rủi ro” Năng lượng hạt nhân và Lý thuyết “phân tích rủi ro” Phạm Việt HưngSau vụ nổ nhà máy điện hạt nhân Chernobyl năm 1986, ngành năng lượnghạt nhân đã mất uy tín nghiêm trọng. Nhưng trong bối cảnh “đói” nănglượng hiện nay, ngành công nghệ này đang có dấu hiệu hồi sinh, nhờ đượctrấn an bởi một niềm tin cơ bản cho rằng công nghệ ngày nay đã tiến bộhơn, đảm bảo an toàn hơn, và khoa học đã cho ra đời một lý thuyết mớiđược gọi là “Phân tích rủi ro theo xác suất” (Probabilistic Risk Analysis)cho phép “lường trước” mọi rủi ro liên quan tới những hệ thống công nghệphức tạp như hệ thống đường hàng không hay nhà máy điện hạt nhân, v.v.Nhưng khái niệm tối thiểu về xác suất dạy chúng ta rằng xác suất chỉ là mộtkhả năng dự đoán, thay vì một thực tế đã hoặc sẽ xẩy ra. Thực tế chỉ biểu lộmột kết quả ăn khớp với xác suất dự đoán khi số phép thử tăng lên vô hạn –sự kiện diễn ra trong mỗi phép thử là hoàn toàn ngẫu nhiên, không thể đoántrước được. Điều đó có nghĩa là xét cho cùng, một dự đoán về một sự cốthực tế vẫn là một trò chơi may rủi. Đó chính là lý do làm nên cái hấp dẫncủa cờ bạc, nhưng lại chẳng hấp dẫn chút nào đối với những quyết định cóthể ảnh hưởng tới vận mạng của hàng chục ngàn hoặc hàng triệu người,thậm chí của toàn nhân loại. Vậy hãy lắng nghe ý kiến của các chuyên giavề vấn đề này.1* Về lý thuyết “phân tích rủi ro”:Dường như nhận thấy có nhiều nhà khoa học đang lạc quan tếu với thànhtựu của lý thuyết phân tích rủi ro nên tiến sĩ vật lý lý thuyết David Peat đãviết trong một cuốn sách của ông những dòng sau đây:“Các nhà toán học và kỹ sư đã sáng tạo nên một ngành mới của khoa họcđược gọi là “phân tích rủi ro”, cho phép tính được xác suất chẳng hạn củamột tai nạn hạt nhân xẩy ra trong một giai đoạn cụ thể nào đó, v.v. Giả sửcác kỹ sư đã thiết kế được một cái bơm cho phép chuyển nước làm lạnh tớimột lò phản ứng nguyên tử. Từ rất nhiều thử nghiệm được thực hiện trênnhững mẫu chế thử, họ đã có một đánh giá ước lượng rất tốt về cuộc sốnghiệu quả của cái bơm và xác suất để nó hỏng trong vòng chẳng hạn 12tháng sắp tới. Để tăng cường an toàn, họ lắp đặt thêm một chiếc bơm thứhai hoạt động hoàn toàn độc lập với chiếc bơm thứ nhất. Mức độ rủi ro đểmột chiếc bơm bị hỏng vào một ngày nào đó là khá nhỏ, nhưng mức độ rủiro để cả hai chiếc bơm cùng hỏng một lúc lại càng nhỏ hơn, đến mức gầnnhư không thể xẩy ra. Tuy nhiên các kỹ sư vẫn có thể tính được xác suất –mức độ rủi ro – vô cùng nhỏ đó. Nếu một chiếc bơm bị hỏng, một tín hiệubáo động sẽ cảnh báo hệ điều hành, hoặc tác động vào một hệ thốngcomputer để lập tức thực hiện các biện pháp điều chỉnh khẩn cấp. Nhưng cónguy cơ hệ thống báo động cũng bị hỏng nốt, do đó các kỹ sư lại phải tínhxác suất để cả hai bơm hỏng cùng một lúc với hệ thống báo động, bất chấpcác kiểm tra an toàn hoạt động bình thường. Bằng cách này, họ có thể tínhđược độ rủi ro của mọi trường hợp hỏng hóc trong một hệ thống xẩy racùng một lúc, đồng thời yên chí rằng các hệ thống phục hồi sẵn sàng hoạtđộng. Họ cũng nghiên cứu một loạt kịch bản “tồi tệ nhất có thể xẩy ra”,chẳng hạn như điều gì sẽ xẩy ra nếu chẳng may một chiếc máy bay đâmsầm vào một nhà máy điện nguyên tử, để rồi thiết kế những hệ thống đảmbảo không hỏng hóc sẽ tự động hoạt động khi những thảm hoạ tiềm tàngxẩy ra. Kết quả cuối cùng của những tính toán này nói với chúng ta rằngnguy cơ hỏng hóc tại một nhà máy điện hạt nhân là có, mặc dù nhỏ. Phântích rủi ro được áp dụng cho vô số tình huống, chẳng hạn trường hợp mấtkiểm soát trong một máy bay phản lực chở hành khách, khả năng hai tầuhoả đâm sầm vào nhau trong một hệ thống đường ngầm, những virus chếtngười lọt khỏi phòng thí nghiệm, chất liệu biến đối gien ngẫu nhiên đượcthải ra môi trường, v.v. Vì lý thuyết phân tích rủi ro chứa đựng nhiều phântích tính toán và kết quả cuối cùng của nó là một dãy số thông báo mức độrủi ro, nên trông nó có vẻ rất “khoa học”, và do đó nó dễ ru ngủ chúng ta,làm chúng ta yên chí rằng mọi việc đều có thể lường trước được. Dườngnhư khoa học đã dùng cái xác định để tạo nên một hàng rào vây quanh cáingẫu nhiên và may rủi. Nhưng đừng bao giờ nên quên rằng luôn luôn tồntại hai lĩnh vực quan trọng của cái bất định. Một là những nghiên cứu làmcơ sở cho lý thuyết rủi ro, đó là việc lường trước những hỏng hóc và tai nạncó thể xẩy ra. Trên thực tế, điều này có nghĩa là mọi thứ mà một kỹ sư cóthể tưởng tượng ra sẽ có một lúc nào đó hỏng hóc. Và sẽ có những yếu tốkhông được xem xét, đó là những yếu tố bị bỏ lỡ hoặc những sự vật bị bỏqua (Thật mỉa mai và bi kịch rằng những dòng này được viết ra trước khixẩy ra cuộc tấn công khủng bố ngày 11-09-2001, phá huỷ toà tháp đôiTrung Tâm Thương Mại Thế Giới tại New York. Lý thuyết phân tích rủi rocó thể rất hay ho khi đưa ra được một ước tính định lượng đối với xác suấtcủa một sự kiện có thể thấy trước (dù ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lượng hạt nhân và Lý thuyết “phân tích rủi ro” Năng lượng hạt nhân và Lý thuyết “phân tích rủi ro” Phạm Việt HưngSau vụ nổ nhà máy điện hạt nhân Chernobyl năm 1986, ngành năng lượnghạt nhân đã mất uy tín nghiêm trọng. Nhưng trong bối cảnh “đói” nănglượng hiện nay, ngành công nghệ này đang có dấu hiệu hồi sinh, nhờ đượctrấn an bởi một niềm tin cơ bản cho rằng công nghệ ngày nay đã tiến bộhơn, đảm bảo an toàn hơn, và khoa học đã cho ra đời một lý thuyết mớiđược gọi là “Phân tích rủi ro theo xác suất” (Probabilistic Risk Analysis)cho phép “lường trước” mọi rủi ro liên quan tới những hệ thống công nghệphức tạp như hệ thống đường hàng không hay nhà máy điện hạt nhân, v.v.Nhưng khái niệm tối thiểu về xác suất dạy chúng ta rằng xác suất chỉ là mộtkhả năng dự đoán, thay vì một thực tế đã hoặc sẽ xẩy ra. Thực tế chỉ biểu lộmột kết quả ăn khớp với xác suất dự đoán khi số phép thử tăng lên vô hạn –sự kiện diễn ra trong mỗi phép thử là hoàn toàn ngẫu nhiên, không thể đoántrước được. Điều đó có nghĩa là xét cho cùng, một dự đoán về một sự cốthực tế vẫn là một trò chơi may rủi. Đó chính là lý do làm nên cái hấp dẫncủa cờ bạc, nhưng lại chẳng hấp dẫn chút nào đối với những quyết định cóthể ảnh hưởng tới vận mạng của hàng chục ngàn hoặc hàng triệu người,thậm chí của toàn nhân loại. Vậy hãy lắng nghe ý kiến của các chuyên giavề vấn đề này.1* Về lý thuyết “phân tích rủi ro”:Dường như nhận thấy có nhiều nhà khoa học đang lạc quan tếu với thànhtựu của lý thuyết phân tích rủi ro nên tiến sĩ vật lý lý thuyết David Peat đãviết trong một cuốn sách của ông những dòng sau đây:“Các nhà toán học và kỹ sư đã sáng tạo nên một ngành mới của khoa họcđược gọi là “phân tích rủi ro”, cho phép tính được xác suất chẳng hạn củamột tai nạn hạt nhân xẩy ra trong một giai đoạn cụ thể nào đó, v.v. Giả sửcác kỹ sư đã thiết kế được một cái bơm cho phép chuyển nước làm lạnh tớimột lò phản ứng nguyên tử. Từ rất nhiều thử nghiệm được thực hiện trênnhững mẫu chế thử, họ đã có một đánh giá ước lượng rất tốt về cuộc sốnghiệu quả của cái bơm và xác suất để nó hỏng trong vòng chẳng hạn 12tháng sắp tới. Để tăng cường an toàn, họ lắp đặt thêm một chiếc bơm thứhai hoạt động hoàn toàn độc lập với chiếc bơm thứ nhất. Mức độ rủi ro đểmột chiếc bơm bị hỏng vào một ngày nào đó là khá nhỏ, nhưng mức độ rủiro để cả hai chiếc bơm cùng hỏng một lúc lại càng nhỏ hơn, đến mức gầnnhư không thể xẩy ra. Tuy nhiên các kỹ sư vẫn có thể tính được xác suất –mức độ rủi ro – vô cùng nhỏ đó. Nếu một chiếc bơm bị hỏng, một tín hiệubáo động sẽ cảnh báo hệ điều hành, hoặc tác động vào một hệ thốngcomputer để lập tức thực hiện các biện pháp điều chỉnh khẩn cấp. Nhưng cónguy cơ hệ thống báo động cũng bị hỏng nốt, do đó các kỹ sư lại phải tínhxác suất để cả hai bơm hỏng cùng một lúc với hệ thống báo động, bất chấpcác kiểm tra an toàn hoạt động bình thường. Bằng cách này, họ có thể tínhđược độ rủi ro của mọi trường hợp hỏng hóc trong một hệ thống xẩy racùng một lúc, đồng thời yên chí rằng các hệ thống phục hồi sẵn sàng hoạtđộng. Họ cũng nghiên cứu một loạt kịch bản “tồi tệ nhất có thể xẩy ra”,chẳng hạn như điều gì sẽ xẩy ra nếu chẳng may một chiếc máy bay đâmsầm vào một nhà máy điện nguyên tử, để rồi thiết kế những hệ thống đảmbảo không hỏng hóc sẽ tự động hoạt động khi những thảm hoạ tiềm tàngxẩy ra. Kết quả cuối cùng của những tính toán này nói với chúng ta rằngnguy cơ hỏng hóc tại một nhà máy điện hạt nhân là có, mặc dù nhỏ. Phântích rủi ro được áp dụng cho vô số tình huống, chẳng hạn trường hợp mấtkiểm soát trong một máy bay phản lực chở hành khách, khả năng hai tầuhoả đâm sầm vào nhau trong một hệ thống đường ngầm, những virus chếtngười lọt khỏi phòng thí nghiệm, chất liệu biến đối gien ngẫu nhiên đượcthải ra môi trường, v.v. Vì lý thuyết phân tích rủi ro chứa đựng nhiều phântích tính toán và kết quả cuối cùng của nó là một dãy số thông báo mức độrủi ro, nên trông nó có vẻ rất “khoa học”, và do đó nó dễ ru ngủ chúng ta,làm chúng ta yên chí rằng mọi việc đều có thể lường trước được. Dườngnhư khoa học đã dùng cái xác định để tạo nên một hàng rào vây quanh cáingẫu nhiên và may rủi. Nhưng đừng bao giờ nên quên rằng luôn luôn tồntại hai lĩnh vực quan trọng của cái bất định. Một là những nghiên cứu làmcơ sở cho lý thuyết rủi ro, đó là việc lường trước những hỏng hóc và tai nạncó thể xẩy ra. Trên thực tế, điều này có nghĩa là mọi thứ mà một kỹ sư cóthể tưởng tượng ra sẽ có một lúc nào đó hỏng hóc. Và sẽ có những yếu tốkhông được xem xét, đó là những yếu tố bị bỏ lỡ hoặc những sự vật bị bỏqua (Thật mỉa mai và bi kịch rằng những dòng này được viết ra trước khixẩy ra cuộc tấn công khủng bố ngày 11-09-2001, phá huỷ toà tháp đôiTrung Tâm Thương Mại Thế Giới tại New York. Lý thuyết phân tích rủi rocó thể rất hay ho khi đưa ra được một ước tính định lượng đối với xác suấtcủa một sự kiện có thể thấy trước (dù ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
năng lượng năng lượng mặt trời cách tạo năng lương mặt trời các nguồn năng lượng năng lượng hoàn nguyên năng lượng tái tạo năng lượng hạt nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 253 0 0
-
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng công nghệ điện mặt trời ở Việt Nam
4 trang 237 0 0 -
Hướng dẫn thiết kế lắp đặt hệ thống điện mặt trời - Sổ tay điện mặt trời: Phần 1
71 trang 157 1 0 -
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KHẨU PHẦN ĂN
12 trang 155 1 0 -
51 trang 155 0 0
-
Mô hình điện mặt trời cho Việt Nam
3 trang 152 0 0 -
9 trang 151 0 0
-
Mô hình giám sát và điều khiển hệ thống pin mặt trời
6 trang 148 0 0 -
7 trang 147 0 0
-
Đồ án Điện tử công suất: Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời
45 trang 130 0 0