Danh mục

Năng lượng sinh học

Số trang: 50      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.17 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

- Năng lượng sinh học là những quá trình phản ứng cung cấp, chuyển hoá và tiêu hao năng lượng, có tác dụng điều hoà và thúc đẩy trao đổi chất của cơ thể sinh vật. "br"- Trong hô hấp nội bào, sự chuyển hoá năng lượng là sự chuyển hoá năng lượng hoá học trong các liên kết của chất hữu cơ đã được tế bào tổng hợp thành năng lượng trong các liên kết cao năng (ATP) dễ sử dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lượng sinh họcNĂNG LƯỢNG SINH HỌC - ATP VÀ CHU TRÌNH ATP Giáo viên hướng dẫn : TS.Võ Văn Toàn Người thực hiện Trần Châu Cẩm Hồng Dương Thị Bích Liên Nguyễn Thị Mân Trương Thị Xuân Trúc TỔNG QUANI. Năng lượng sinh học Khái niệm1. Tế bào tổng hợp ATP như thế nào?2.II. Sự tổng hợp và phân giải ATP Cấu tạo ATP1. Cấu tạo và chức năng ATP synthase2. Sự tổng hợp ATP3. Sự phân giải ATP4.III. Chu trình ATPI. NĂNG LƯỢNG SINH HỌC:1. Khái niệm: - Năng lượng sinh học là những quá trình phản ứng cungcấp, chuyển hoá và tiêu hao năng lượng, có tác dụng điều hoà vàthúc đẩy trao đổi chất của cơ thể sinh vật. - Trong hô hấp nội bào, sự chuyển hoá năng lượng là sựchuyển hoá năng lượng hoá học trong các liên kết của chất hữu cơđã được tế bào tổng hợp thành năng lượng trong các liên kết caonăng (ATP) dễ sử dụng. - ATP chính là nguồn cung cấp năng lượng sinh học chủyếu của mọi cơ thể sinh vật, là cầu nối giữa hai quá trình đồng hoávà dị hoá.2. Tế bào tổng hợp ATP như thế nào? Tuỳ thuộc vào trạng thái sinh lý, điều kiện môi trường màtế bào sống có thể tạo ATP theo một trong hai cách:a. Photphoril hoá cơ chất: + Năng lượng được giải phóng từ các liên kết hoá học trong phân tử chất phản ứng (cơ chất) được sắp xếp lại (cải tổ), do đó sự phát sinh ATP nhờ liên kết các phản ứng phát nhiệt mạnh với tổng hợp ATP từ ADP và Pi gọi là photphoril hoá cơ chất.b. Tổng hợp hoá thẩm ATP (Mitchell. P.1978) Mọi cơ thể đều có mặt các kênh protein xuyên qua màng, có chức năng trong việc bơm proton ra ngoài tế bào. Sự hình thành ATP bằng phản ứng hoá học do lực khuếch tán tương tự lực thẩm thấu thúc đẩy, nên gọi là tổng hợp hoá thẩm ATP. Như vậy chính việc dẫn truyền các điện tử cao năng của NADP đến màng là động lực để bơm Peter Mitchell tổng hợp hoá thẩm ATP.II. SÖÏ TOÅNG HÔÏP VAØ PHAÂN GIAÛI ATP:1. Caáu taïo ATP2. Cấu tạo và chức năng của enzymATP synthase ATPsynthase được cấu tạo gồm 2 phần F0 và F1- Phần đầu F1 là phần ưa nước nhô ra từ màng nằm trong cơ chất, chứa đựng các phân tử xúc tác, thực hiện sự tổng hợp và thuỷ phân ATP. Bao gồm 3 chuỗi α xen kẽ nhau và các tiểu phần ß.- Phần dải làm nhiệm vụ liên kết F1 vào Fo.- F0 là một kênh proton, kéo dài hết độ dày của màng, là thành phần ghét nước nằm ở trên màng. Thực hiện sự vận chuyển proton.Mô hình lắp ghép các đơn vị của ATPsynthase Sơ đồ cấu tạo chi tiết của ATP synthase - Phần chuyển động (rotor) là vòng γ subunit C và phần còn lại γ, ε là đứng yên (stator). c ring subunit - F0 gồm vòng kênh proton có 10 đến 14 tiểu phần. - Phần F1 có 5 loại chuỗi polypeptide ( α3, β3, γ, δ, ε), xuất hiện trong hoạt động của ATP synthase. - Cột bên ngoài có 1 tiểu phần a, 2 tiểu phần b và tiểu phần δ. - α và β là loại P vòng.α subunit β subunitChức năng của ATP synthase Tổng hợp ATP từ ADP và Pi. Hoạt động của chuỗi vận chuyển điện tử đã bơm H+ vào màng trong. Những ion H+ tạo ra điện thế gây nên sự chêch lệch thế năng điện thế. Khi động cơ quay mỗi lần 1 góc 120o làm các tiểu phần của F1 tiếp xúc và tác động việc liên kết giữa ADP và Pi để tổng hợp ATP. CƠ CHẾ TỔNG HỢP ATP CỦA ENZIME ATP SYNTHASECơ chế tổng hợp ATP dựa trên quá trìnhphotphorin hóa oxi hóa ở màng trong của tythể. Được xúc tác bởi enzim ATP synthasedựa trên cơ chế chênh lệch gradien nồng độgiữa màng trong của ty thể và môi trườngbên ngoài ty thể.Dựa trên động cơ quay của F0, F1.3. SÖÏ TOÅNG HÔÏP ATP : - Taát caû caùc cô theå soáng saûn sinh ATP baèng ...

Tài liệu được xem nhiều: