Danh mục

Năng lượng tái tạo thay vì Điện hạt nhân

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 177.63 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Điện hạt nhân không kinh tế mà còn nguyNăng lượng tái tạo thay vì Điện hạt nhân hiểm cho đất nước”, như tôi đã có dịp giải thích trên Thời báo kinh tế Saigon số ra ngày 27-5-2004. Nay tôi xin trình bày tiếp những lý do tại sao nước ta nên phát triển mạnh Năng lượng tái tạo .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lượng tái tạo thay vì Điện hạt nhân Năng lượng tái tạo thay vì Điện hạt nhân GS TS Nguyễn Khắc Nhẫn , Kiều bào Pháp“Điện hạt nhân không kinh tế mà còn nguy hiểm cho đất nước”, như tôi đãcó dịp giải thích trên Thời báo kinh tế Saigon số ra ngày 27-5-2004. Nay tôixin trình bày tiếp những lý do tại sao nước ta nên phát triển mạnh Nănglượng tái tạo .Vài khái niệm cần biếtNăng lượng có 4 nguồn gốc chính : mặt trời ( quan trọng nhất ), hạt nhân,địa nhiệt và thuỷ triều. Sau hàng trăm triệu năm, nhờ mặt trời, năng lượngđã tập trung ở nhiều mỏ : than, dầu và khí. Các nguồn năng lượng hoá thạchnày được tích trữ (stock), sẽ dần dần khô cạn, với tốc độ ngày càng nhanh,vì nhiều nước giàu mạnh đã sử dụng một cách phung phí và vô tráchnhiệm. Dầu thương mãi còn khoảng 40-50 năm, khí 60-70 năm, than trênmột hai thế kỉ. Thời gian ấy có thể dài hơn, nếu có tiền khai thác các loạinhiên liệu hiện nay chưa kinh tế, như cát chứa asphan hay đá dầu, với tiềmnăng rất lớn.Nếu ta vẽ những đường biểu diễn các dạng năng lượng, kế tiếp nhau từ thếkỉ 16 đến nay, mỗi thứ nhiên liệu có một “ thời kì oanh liẹt “, kéo dài hàngchục năm : củi , than, thủy điện, dầu, khí rồi hạt nhân. Nhà nghiên cứuC.Marchetti của Viện IIASA ( International Institute for Applied SystemAnalysis, Vienne (Áo), hình như đã có ý muốn tìm xem Điện hạt nhân cóbiến chuyển như chu trình kinh tế dài hạn Kondratiev, lên xuống theo từngđợt 40-50 năm không? Theo tôi ,“thời kì oai hùng “ của Điện hạt nhân, từ1954 (Nautilus) đến 1986 (Tchernobyl), đã qua rồi và khó trở lại được nữa!Năng lượng tái tạo ( mặt trời, thuỷ điện, gió, sinh khối ...) cũng do mặt trời,là nguồn thông lượng (flow) Từ thời thượng cổ, tổ tiên chúng ta đã khaithác các dạng năng lượng này một cách thông minh với nhiều sáng kiếnđáng kính phục. Dùng danh từ “năng lượng mới” là không đúng, có mớichăng là các phương pháp mà thôi. Năng lượng tái tạo hiện nay chưa kinhtế và tùy nguồn, cũng có vấn đề môi trường, nhưng tương đối, ít nguy hiểmnhư các nguồn năng lượng hóa thạch hay Điện hạt nhân. Công suất mặt trờivô cùng to lớn, tương đương với 173 tỷ MW, tức là bằng 20 triệu lần côngsuất thiết kế của những nhà máy điện nước ta năm 2004. Năng lượng củamặt trời đủ cung cấp ít nhất 7000 lần nhu cầu năng lượng thế giới hiện nay.Trung bình, mỗi mét vuông của mặt đất đuợc mặt trời chiếu sáng như cómột bóng đèn 180 W thường trực.Năng lượng tái tạo bị Điện hạt nhân và Dầu mỏ lấn épNhiên liệu, tạo hóa đã “cho không” mà nhân loại “ không lấy”, chẳng biếtlợi dụng, triệt để khai thác. Ngành công nghiệp năng lượng của nhiều nướcgiàu mạnh tiếp tục ru ngủ, khôn khéo dựa vào khoa học kĩ thuật, che giấudư luận khi cần, để lấn ép Năng lượng tái tạo. Từ nửa thế kỉ nay, hầu hếtkinh phí dành cho việc nghiên cứu ở các cường quốc là để bành trướngĐHN, thay vì dồn cho ngành Năng lượng tái tạo, động lực quí báu nhất củaviệc phát triển lâu bền kinh tế và xã hội toàn cầu. Điều đáng mừng là nhiềuchuyên gia, tại Hội nghị Năng lượng thế giới vừa bế mạc ở Sydney, đãkhuyến khích các nước nên đặc biệt đầu tư trong lĩnh vực nghiên cứu Nănglượng tái tạo.Nhân loại phải lợi dụng giai đoạn chuyển tiếp từ đây đến 2030, trước khicác lò thế hệ IV ra đời, và cũng là thời điểm mà giá khí, dầu, có thể tăngcao tột đỉnh ( nay đã lên 54 USD/1 thùng - 159 lit , hơn gấp đôi giá thịtrường mong đợi, 20USD/1 thùng ), vì nạn khan hiếm bắt đầu rõ rệt, đồngthanh khuếch trương mạnh các nguồn Năng lượng tái tạo. Cao điểm sảnxuất dầu mỏ trên thế giới ( Peak oil – của nhà địa chất học Mĩ Hubbert ) cóthể phát hiện từ 2020 đến 2030, hoặc sớm hơn ( 2005 - 2010 ). Theo nhàđịa chất học Mĩ Matthews Simmons, nước Arap Saudi đã đạt cao đỉnh!Vài con số sau đây cho ta thấy chiến tranh nặng mùi dầu mỏ sẽ có thể táidiễn một cách bất ngờ: từ 2001 đến 2025, tỉ lệ nhập cảng dầu mỏ của Mĩ sẽtăng từ 55,7% đến 71%, Châu Âu từ 50,1% lên 68,6% và Trung Quốc từ31,5% đến 73,2% ! Mức tăng trưởng dầu mỏ cần thiết cho toàn cầu là 1,9%mỗi năm, từ 80 triệu thùng dầu / 1 ngày hiện nay đến 120 triệu thùng / 1ngày năm 2020 ! Trong tương lai, trong tầm địa lý chính trị thế giới có thểlà vùng biển Caspian, giàu dầu và khí, và tên những nước Azerbaidjan,Kazakhstan ( thứ ba về trữ lượng dầu mỏ ) và Turkmenistan ( thứ năm vềtrữ lượng khí ) khó đọc, dần dần sẽ quen thuộc như I ran, I rac.Vai trò của Năng lượng tái tạo và chiến lược dài hạnTất cả những ngồn năng lượng đều cần thiết, nhưng phải nhìn nhận rằng chỉcó Năng lượng tái tạo mới đủ điều kiện giúp nhân loại giải quyết lâu bềnnhững vấn đề trọng yếu sau đây :- Chống hiệu ứng nhà kính ( thay đổi khí hậu ).- Phát triển bền vững kinh tế và xã hội ( đem lại nhiều công ăn việc làm ).- Dành dụm các nguồn hóa thạch.- Tránh những tai biến quan trong, những cơn khủng hoảng địa lí về dầu,khí, hạt nhân có thể gây ra chiến tranh.- Hạ mức sản xuất chất thải phóng xạ và sự lan rộng vũ khí ng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: