Năng lượng từ sức gió và dòng chảy
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 1.35 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cối xay gió là một biểu hiện của việc lợi dụng sức gió để tạo ra năng lượng cơ học phục vụ sản xuất và đời sống của ông cha chúng ta từ nhiều thế kỷ trước. Vào thời trung cổ chúng có mặt rộng rãi ở nhiều nước, nhất là Châu Âu, là nguồn động lực để bơm nước, xay bột, ép dầu và làm giấy. Ngày nay hệ thống biến đổi năng lượng gió chỉ còn để bơm nước và phát điện tại những vùng sâu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lượng từ sức gió và dòng chảy CHƯƠNG 3 NĂNG LƯỢNG TỪ SỨC GIÓ VÀ DÒNG CHẢY2.1. NĂNG LƯỢNG TỪ SỨC GIÓ Cối xay gió là một biểu hiện củaviệc lợi dụng sức gió để tạo ra năng lượngcơ học phục vụ sản xuất và đời sống củaông cha chúng ta từ nhiều thế kỷ trước.Vào thời trung cổ chúng có mặt rộng rãi ởnhiều nước, nhất là ở châu Âu, là nguồnđộng lực để bơm nước, xay bột, ép dầu vàlàm giấy. Ngày nay hệ thống biến đổi nănglượng gió chỉ còn để bơm nước và phátđiện tại những vùng sâu, vùng xa. 2.1.1. Khả năng chuyển đổi sức gió thành năng lượng cơ học Điều kiện trước hết cần thiết choviệc khai thác một cách kinh tế năng lượnggió là sự hiểu biết về chế độ gió của vùng Hình 3.1. Cối xay giónghiên cứu, điều này đã được ghi trong bảnđồ. Các turbin gió chỉ bắt đầu quay tại vậntốc gió 2 – 3 m/s, vận tốc này gọi là vận tốc cắt. Công suất P của turbin gió tỷ lệ bậc 3 với vận tốc gió và được tính theo côngthức sau: 1 ρAv3 P= (3.1) 2 Với: v - vận tốc gió (m/s) ρ - khối lượng riêng của không khí (kg/m3) A - diện tích bề mặt cánh (m2) Công suất P của turbin cũng có thể được tính theo công thức kinh nghiệm: P = 0,2D2v3 (3.2) Trong đó: D - đường kính ngoài của turbin (m) 0,2 - hệ số đặc trưng cho cấu tạo của turbin Để nghiên cứu tính chất hoạt động của các turbin gió và khả năng chuyển đổisức gió người ta đưa ra hệ số công suất, là tỷ số giữa công suất đầu ra thực tế củaturbin với công suất lý thuyết. Hệ số công suất phụ thuộc vào tỷ số giữa vận tốcđầu cánh với vận tốc gió (hình 3.2). Công suất danh nghĩa của turbin gió bị hạn chếviệc thiết kế thường đạt tại vận tốc 10 – 12 m/s. 85 Một điều bất lợi đối với turbin gió là nó chỉ sử dụng được ở những nơi cógió thổi. Ngoài ra, các thiết bị kèm theo để biến đổi năng lượng gió thành nănglượng điện rất đắt tiền, thí dụ: các bộ điều chỉnh ăcqui, thiết bị chống nhiễu chosóng vô tuyến dân dụng, … Để tích luỹ năng lượng cho những thời gian không cógió, người ta đã nghĩ đến việc nghiên cứu thiết kế và sử dụng các bể lưu trữ khinhkhí hoặc bể lưu trữ khí nén. Hình 3.2. Hoạt động của các rotor gió khác nhau Hiện nay trên thế giới người ta vẫn tiến hành nghiên cứu và phát triển turbingió nhằm nâng cao hiệu suất và tính kinh tế. Ở các nước đang phát triển đã xuấthiện nhiều ứng dụng có ý nghĩa như chạy bơm nước và phát điện cho những vùngcó chế độ gió trung bình và những nơi có nhu cầu sử dụng có hiệu quả kinh t ế.Việc thiết kế và chế tạo những turbin gió đơn giản bằng những nguyên liệu sẵncó ở địa phương là điều có thể làm được. Tuy nhiên những turbin gió giá thấp phảilà những turbin được chế tạo theo phương pháp công nghiệp. Hệ thống biến đổinăng lượng gió đòi hỏi đầu tư cao, do đó yêu cầu tuổi thọ phải đạt trên 10 năm. Một số nhà nghiên cứu đã đề nghị thiết kế những turbin có công suất lớn đến15 kW cho bơm nước và máy phát điện thay thế cho động cơ diesel ở những vùngnông thôn. 863.1.2. Bơm nước dùng sức gió Một trong những ứng dụng sứcgió trong sản xuất là sử dụng trựctiếp năng lượng cơ học của turbin đểchạy bơm nước. Trường hợp nàyngười ta gọi là động cơ gió. Hình 3.3giới thiệu sơ đồ hoạt động của mộtđộng cơ gió trục ngang nhiều cánhquay để kéo bơm nước. Hệ thốngbơm nước dùng sức gió kiểu này cóthể đưa nước lên cao 100m. Động cơ nước được thiết kếphải đạt được các yêu cầu sau: − Khởi động và bắt đầu làmviệc ở vận tốc 2m/s. − Làm việc với hiệu suất caoở tốc độ gió 2,5 - 3m. − Tự động định hướng theochiều gió và hạn chế số vòng quaykhi gió quá mạnh, có bộ phận tựđóng mở an toàn khi có gió bão lớn. Hình 3.3. Máy bơm nước piston − Đạt dược hiệu suất tương chạy bằng sức gióđối cao, kích thước gọn nhẹ, kết cấu 1. Turbin gió; 2. Trục; 3. Tay quay;đơn giản, giá thành hạ. 4. Thanh truyền; 5. Đòn bẩy; 6. Thanh Nguyên lý làm việc của máy bơm nối; 7. Piston; 8. Cột đỡchạy bằng sức gió như sau: chuyểnđộng quay của turbin gió 1 được biếnthành chuyển động tịnh tiến của thanh truyền 4 nhờ cơ cấu biên tay quay, qua cầnbẩy 5, thanh nối 6 đến piston 7. Để đảm bảo việc tư động định hướng theo chiềugió, turbin dược đặt trên hai ổ đỡ bi côn và có thể quay tự do, ống trong c ủa ổ đ ỡdược bố trí con trượt và cơ cấu tay ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lượng từ sức gió và dòng chảy CHƯƠNG 3 NĂNG LƯỢNG TỪ SỨC GIÓ VÀ DÒNG CHẢY2.1. NĂNG LƯỢNG TỪ SỨC GIÓ Cối xay gió là một biểu hiện củaviệc lợi dụng sức gió để tạo ra năng lượngcơ học phục vụ sản xuất và đời sống củaông cha chúng ta từ nhiều thế kỷ trước.Vào thời trung cổ chúng có mặt rộng rãi ởnhiều nước, nhất là ở châu Âu, là nguồnđộng lực để bơm nước, xay bột, ép dầu vàlàm giấy. Ngày nay hệ thống biến đổi nănglượng gió chỉ còn để bơm nước và phátđiện tại những vùng sâu, vùng xa. 2.1.1. Khả năng chuyển đổi sức gió thành năng lượng cơ học Điều kiện trước hết cần thiết choviệc khai thác một cách kinh tế năng lượnggió là sự hiểu biết về chế độ gió của vùng Hình 3.1. Cối xay giónghiên cứu, điều này đã được ghi trong bảnđồ. Các turbin gió chỉ bắt đầu quay tại vậntốc gió 2 – 3 m/s, vận tốc này gọi là vận tốc cắt. Công suất P của turbin gió tỷ lệ bậc 3 với vận tốc gió và được tính theo côngthức sau: 1 ρAv3 P= (3.1) 2 Với: v - vận tốc gió (m/s) ρ - khối lượng riêng của không khí (kg/m3) A - diện tích bề mặt cánh (m2) Công suất P của turbin cũng có thể được tính theo công thức kinh nghiệm: P = 0,2D2v3 (3.2) Trong đó: D - đường kính ngoài của turbin (m) 0,2 - hệ số đặc trưng cho cấu tạo của turbin Để nghiên cứu tính chất hoạt động của các turbin gió và khả năng chuyển đổisức gió người ta đưa ra hệ số công suất, là tỷ số giữa công suất đầu ra thực tế củaturbin với công suất lý thuyết. Hệ số công suất phụ thuộc vào tỷ số giữa vận tốcđầu cánh với vận tốc gió (hình 3.2). Công suất danh nghĩa của turbin gió bị hạn chếviệc thiết kế thường đạt tại vận tốc 10 – 12 m/s. 85 Một điều bất lợi đối với turbin gió là nó chỉ sử dụng được ở những nơi cógió thổi. Ngoài ra, các thiết bị kèm theo để biến đổi năng lượng gió thành nănglượng điện rất đắt tiền, thí dụ: các bộ điều chỉnh ăcqui, thiết bị chống nhiễu chosóng vô tuyến dân dụng, … Để tích luỹ năng lượng cho những thời gian không cógió, người ta đã nghĩ đến việc nghiên cứu thiết kế và sử dụng các bể lưu trữ khinhkhí hoặc bể lưu trữ khí nén. Hình 3.2. Hoạt động của các rotor gió khác nhau Hiện nay trên thế giới người ta vẫn tiến hành nghiên cứu và phát triển turbingió nhằm nâng cao hiệu suất và tính kinh tế. Ở các nước đang phát triển đã xuấthiện nhiều ứng dụng có ý nghĩa như chạy bơm nước và phát điện cho những vùngcó chế độ gió trung bình và những nơi có nhu cầu sử dụng có hiệu quả kinh t ế.Việc thiết kế và chế tạo những turbin gió đơn giản bằng những nguyên liệu sẵncó ở địa phương là điều có thể làm được. Tuy nhiên những turbin gió giá thấp phảilà những turbin được chế tạo theo phương pháp công nghiệp. Hệ thống biến đổinăng lượng gió đòi hỏi đầu tư cao, do đó yêu cầu tuổi thọ phải đạt trên 10 năm. Một số nhà nghiên cứu đã đề nghị thiết kế những turbin có công suất lớn đến15 kW cho bơm nước và máy phát điện thay thế cho động cơ diesel ở những vùngnông thôn. 863.1.2. Bơm nước dùng sức gió Một trong những ứng dụng sứcgió trong sản xuất là sử dụng trựctiếp năng lượng cơ học của turbin đểchạy bơm nước. Trường hợp nàyngười ta gọi là động cơ gió. Hình 3.3giới thiệu sơ đồ hoạt động của mộtđộng cơ gió trục ngang nhiều cánhquay để kéo bơm nước. Hệ thốngbơm nước dùng sức gió kiểu này cóthể đưa nước lên cao 100m. Động cơ nước được thiết kếphải đạt được các yêu cầu sau: − Khởi động và bắt đầu làmviệc ở vận tốc 2m/s. − Làm việc với hiệu suất caoở tốc độ gió 2,5 - 3m. − Tự động định hướng theochiều gió và hạn chế số vòng quaykhi gió quá mạnh, có bộ phận tựđóng mở an toàn khi có gió bão lớn. Hình 3.3. Máy bơm nước piston − Đạt dược hiệu suất tương chạy bằng sức gióđối cao, kích thước gọn nhẹ, kết cấu 1. Turbin gió; 2. Trục; 3. Tay quay;đơn giản, giá thành hạ. 4. Thanh truyền; 5. Đòn bẩy; 6. Thanh Nguyên lý làm việc của máy bơm nối; 7. Piston; 8. Cột đỡchạy bằng sức gió như sau: chuyểnđộng quay của turbin gió 1 được biếnthành chuyển động tịnh tiến của thanh truyền 4 nhờ cơ cấu biên tay quay, qua cầnbẩy 5, thanh nối 6 đến piston 7. Để đảm bảo việc tư động định hướng theo chiềugió, turbin dược đặt trên hai ổ đỡ bi côn và có thể quay tự do, ống trong c ủa ổ đ ỡdược bố trí con trượt và cơ cấu tay ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lượng gió Hệ thống năng lượng gió Tài liệu năng lượng gió Định nghĩa năng lượng gió Ứng dụng năng lượng gió Tổng quan năng lượng gióTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Năng lượng và quản lý năng lượng: Phần 2
110 trang 210 0 0 -
90 trang 171 0 0
-
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học: Năng lượng xanh - Trường ĐH Sư phạm TP. HCM
64 trang 168 0 0 -
9 trang 155 0 0
-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ KỸ THUẬT TUABIN GIÓ CÔNG SUẤT 500W
65 trang 110 2 0 -
49 trang 92 0 0
-
Năng lượng tái tạo (Phần 1) - Chương 7: Năng lượng sinh khối
4 trang 56 0 0 -
63 trang 53 0 0
-
Tìm hiểu về năng lượng tái tạo
6 trang 44 0 0 -
Điều khiển dự báo hệ thống lưu trữ năng lượng bánh đà trong vi lưới
5 trang 43 0 0