Danh mục

Não và các chỉ số trưởng thành

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 127.35 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự phát triển về tinh thần và vận động thường dùng để đánh giá sự phát triển, trưởng thành của chức năng não bộ. Cũng như sự phát triển về thể chất, trong lứa tuổi này sự phát triển về tinh thần và vận động có tốc độ nhanh và phụ thuộc vào mức độ trưởng thành của não.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Não và các chỉ số trưởng thànhNão và các chỉ số trưởng thànhSự phát triển về tinh thần và vận động thường dùngđể đánh giá sự phát triển, trưởng thành của chức năngnão bộ. Cũng như sự phát triển về thể chất, trong lứatuổi này sự phát triển về tinh thần và vận động có tốcđộ nhanh và phụ thuộc vào mức độ trưởng thành củanão.Trong quá trình não trưởng thành, bé có nhiều biếnđổi (googl image)Trong quá trình não trưởng thành, bé có những biếnđổi, phát triển về tâm thần và vận động tùy theo tuổi.Điều này được đánh giá một cách gián tiếp bằng việckhảo sát 4 khía cạnh: * Chức năng của các giác quan, sự phát triển về lờinói. * Tình hình vận động của bé. * Sự khéo léo phối hợp các động tác. * Quan hệ của bé đối với môi trường xung quanh(giao tiếp, chơi đùa).Các yếu tố trên nằm trong các yếu tố quan trọng giúpđánh giá bé phát triển bình thường hay bất thường.Chức năng của các giác quan, sự phát triển về lờinóiBé nhìn ngắm mặt mẹ, lắng nghe giọng mẹ, ngửi mùihương từ mẹ, cảm nhận sự vuốt ve của bàn tay mẹ vàsự mềm mại của da thịt mẹ. Đó là cách bé nhận biếtmẹ và “thấu hiểu” mẹ.Bé giật mình khi có tiếng động lớn. Mắt hướng vềnơi có ánh sáng. Mắt có thể dõi theo một vật di độngtừ bên này sang bên khác cách 15-20 cm. Thị lực củabé lúc này khoảng 20/200. Điều đó có nghĩa bé chỉ cóthể nhìn thấy trong khoảng cách gần nhất. Bé cũng cóthể nhìn theo mẹ ở khoảng cách trên, nhưng khôngphân biệt được các gương mặt cũng như màu sắc vớinhau.Ngay cả khi người mẹ giải quyết hầu hết những vấnđề của bé, các bé vẫn sử dụng những giác quan củamình để giải quyết một số vấn đề riêng. Bé rùngmình để khỏi lạnh, bé rụt lại khi cảm thấy đau và“giật mình” để nhắc nhở cha mẹ phải bế cẩn thận! Bécũng giải quyết luôn “nhu cầu” của cái bụng bằngcách khóc mỗi khi đói. Bé “phát âm” nhiều trước khibiết cách sử dụng từ ngữ.Quan sát kỹ gương mặt, người mẹ sẽ thấy được mộtsố cảm xúc căn bản của bé. Quan sát tay và toàn bộcơ thể, bé sẽ “nói” cho bố mẹ biết cảm giác và điềubé đang muốn.Tình hình vận động của béBé nằm ngửa, đầu nghiêng một bên. Để bé ngồi, đầusẽ ngả ra trước và lưng còng lại. Nếu cho bé đứngtrên bề mặt cứng và kéo chân xuống, thẳng người, béthường có phản ứng rút chân, co người lại.Bé có khả năng điều khiển quay đầu. Điều tiến bộnhất bé có thể làm được là nâng đầu lên cách nền 2,5cm trong chốc lát khi nằm sấp.Sự khéo léo phối hợp các động tácBé chưa có biểu hiện về sự khéo léo phối hợp cácđộng tác. Hai tay bé thường nắm chặt lại. Nếu mở ravà để ngón tay của bạn chạm vào lòng bàn tay, bé sẽlập tức nắm chặt lại. Đó là “phản xạ nắm”, bé có thểnắm chặt mọi thứ đặt trong lòng bàn tay.Nếu bị giật mình, bé sẽ dang rộng cánh tay và chânra.Quan hệ của bé đối với môi trường xung quanhBé nín khóc khi được bế và trò chuyện. Nhìn chămchú vào mặt mẹ khi được cho bú và trò chuyện. Bégắn bó với mẹ, suy nghĩ của bé được “mở mang” rấtnhiều từ việc bú mẹ. Bé cảm giác được sự bực dọc vàlo lắng hoặc sự ngăn cách với mẹ và mối ràng buộcvới cái chăn quen thuộc, lúc này chính là “cục cưng”của bé. Đó là tất cả những điều đầu tiên hướng bé đếntính tự ý thức.Trước khi bé học được cách biểu lộ cảm xúc quangôn ngữ, bé sẽ biểu lộ cảm giác, tâm trạng và nhucầu qua tiếng khóc. Tiếng khóc của bé có thể khônggiống nhau khi cố gắng truyền đạt cảm xúc củamình. Vì thế bố mẹ nên lắng nghe thật kỹ những “dấuhiệu” cảm xúc của bé. Theo Webtretho

Tài liệu được xem nhiều: