Naphtalen
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 155.85 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Naphtalen (còn gọi là naphtalin, băng phiến, nhựa long não, nhựa trắng...) là một hyđrocacbon ở thể rắn, tinh thể màu trắng. Naphtalen dễ bay hơi tạo thành hơi dễ cháy.Cấu tạo của naphtalen gồm 2 vòng benzen gắn vào nhau với công thức tổng quát C10H8.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Naphtalen Naphtalen Phân tử gam Naphthalene 128,17052 g/mol Bề ngoài Tinh thể/vảy rắn màu trắng Số CAS [91-20-3] Thuộc tính Tỷ trọng 1,14 g/cm³ Tổng quan Độ hoà tan trong nước khoảng 30mg/L Danh pháp IUPAC Naphthalen Nhiệt độ nóng chảy 80,2 °C, 353 K, 176 °F Nhựa long não, Nhựa trắng, Tên khác Nhiệt độ bay hơi 218 °C, 491 K, 424 °F Băng phiến Nguy hiểm 8 Công thức hóa học C10H MSDS MSDS ngoài SMILES c1cccc2c1cccc2 Dễ cháy, dễ gây ung thư.Các nguy hiểm chính Có thể tạo thành hỗn hợp nổ trong không khíNFPA 704 2 0 0Điểm bốc cháy 79 - 87 °CNhiệt độ bắt cháy 525 °C R: 22, 40, 50/53Chỉ dẫn nguy hiểm và an toàn S: 2, 36/37, 46, 60, 61Số RTECS QJ0525000Ngoại trừ có thông báo khác, các dữ liệu được lấy ở 25 °C, 100 kPa Thông tin về sự phủ nhận và tham chiếuNaphtalen (còn gọi là naphtalin, băng phiến, nhựa long não, nhựa trắng...) là mộthyđrocacbon ở thể rắn, tinh thể màu trắng. Naphtalen dễ bay hơi tạo thành hơi dễcháy.Cấu tạo của naphtalen gồm 2 vòng benzen gắn vào nhau với công thức tổng quátC10H8.Lịch sửVào 2 năm 1819 và 1920, ít nhất 2 nhà hóa học phát hiện ra một chất rắn màutrắng khi tiến hành chưng cất nhựa than đá. Năm 1821, John Kidd mô tả nhiều tínhchất của chất này cùng cách điều chế và đề xuất cái tên naphthaline.5 năm sau, Michael Faraday xác định được công thức hóa học của naphtalen làC10H8. Đến tận năm 1866, Emil Erlenmeyer mới nghĩ ra cấu trúc gồm 2 vòngbenzen gắn vào nhau. Cấu trúc này được Carl Graebe khẳng định năm 1869.Cấu trúc và hoạt tính hóa họcĐiều chếNgày nay, người ta chủ yếu điều chế naphtalen từ than đá. Còn trước kia,naphtalen được điều chế từ dầu nặng trong quá trình tinh chế dầu mỏ.Ứng dụngẢnh hưởng đến sức khỏe con ngườiCác tế bào hồng cầu có thể bị hỏng hoặc phá hủy nếu ngửi một lượng lớn hơinaphtalen.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Naphtalen Naphtalen Phân tử gam Naphthalene 128,17052 g/mol Bề ngoài Tinh thể/vảy rắn màu trắng Số CAS [91-20-3] Thuộc tính Tỷ trọng 1,14 g/cm³ Tổng quan Độ hoà tan trong nước khoảng 30mg/L Danh pháp IUPAC Naphthalen Nhiệt độ nóng chảy 80,2 °C, 353 K, 176 °F Nhựa long não, Nhựa trắng, Tên khác Nhiệt độ bay hơi 218 °C, 491 K, 424 °F Băng phiến Nguy hiểm 8 Công thức hóa học C10H MSDS MSDS ngoài SMILES c1cccc2c1cccc2 Dễ cháy, dễ gây ung thư.Các nguy hiểm chính Có thể tạo thành hỗn hợp nổ trong không khíNFPA 704 2 0 0Điểm bốc cháy 79 - 87 °CNhiệt độ bắt cháy 525 °C R: 22, 40, 50/53Chỉ dẫn nguy hiểm và an toàn S: 2, 36/37, 46, 60, 61Số RTECS QJ0525000Ngoại trừ có thông báo khác, các dữ liệu được lấy ở 25 °C, 100 kPa Thông tin về sự phủ nhận và tham chiếuNaphtalen (còn gọi là naphtalin, băng phiến, nhựa long não, nhựa trắng...) là mộthyđrocacbon ở thể rắn, tinh thể màu trắng. Naphtalen dễ bay hơi tạo thành hơi dễcháy.Cấu tạo của naphtalen gồm 2 vòng benzen gắn vào nhau với công thức tổng quátC10H8.Lịch sửVào 2 năm 1819 và 1920, ít nhất 2 nhà hóa học phát hiện ra một chất rắn màutrắng khi tiến hành chưng cất nhựa than đá. Năm 1821, John Kidd mô tả nhiều tínhchất của chất này cùng cách điều chế và đề xuất cái tên naphthaline.5 năm sau, Michael Faraday xác định được công thức hóa học của naphtalen làC10H8. Đến tận năm 1866, Emil Erlenmeyer mới nghĩ ra cấu trúc gồm 2 vòngbenzen gắn vào nhau. Cấu trúc này được Carl Graebe khẳng định năm 1869.Cấu trúc và hoạt tính hóa họcĐiều chếNgày nay, người ta chủ yếu điều chế naphtalen từ than đá. Còn trước kia,naphtalen được điều chế từ dầu nặng trong quá trình tinh chế dầu mỏ.Ứng dụngẢnh hưởng đến sức khỏe con ngườiCác tế bào hồng cầu có thể bị hỏng hoặc phá hủy nếu ngửi một lượng lớn hơinaphtalen.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
băng phiến nhựa long não chuyên đề hóa học nguyên tố hóa học hợp chất hóa học thuật ngữ hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 297 0 0 -
6 trang 128 0 0
-
4 trang 106 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Long, Châu Đức
4 trang 102 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
3 trang 89 1 0 -
Giáo trình Hoá đại cương (Nghề: Khoan khai thác dầu khí - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
82 trang 58 0 0 -
4 trang 57 0 0
-
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 1: Ôn tập đầu năm
3 trang 57 0 0 -
Đề minh họa cho kì thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 môn Hóa học có đáp án - Bộ GD&ĐT
6 trang 52 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn dạy học lớp 10 thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT môn Hoá học
165 trang 49 0 0