Natri bicacbonat
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 194.59 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Natri hiđrocacbonat hay Natri bicacbonat là tên gọi phổ biến trong hóa học, còn tên thường gọi bình dân là bột nở, bột nổi, thuốc sủi v.v. Nó có công thức hóa học NaHCO3.Thường ở dạng bột mịn, trắng, dễ hút ẩm, tan nhanh trong nước, khi có sự hiện diện của ion H+ khí CO2 sẽ phát sinh và thoát ra. Sử dụng nhiều trong các ngành công nghiệp hóa chất, thực phẩm, dược phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Natri bicacbonat Natri bicacbonat Bicacbonat natriDanh pháp Sodium hydrogenIUPAC carbonate Natri bicacbonat Bột nở Bột nổiTên khác Nahcolit Natri hiđrocacbonat Nhận dạngSố CAS [144-55-8]Số RTECS VZ0950000 Thuộc tínhCông thức NaHCO3phân tửPhân tử gam 84,007 g/mol Chất rắn kết tinhBề ngoài màu trắng. 2,159 g/cm3, rắn.Tỷ trọngĐiểm nóng Phân hủy tại 50 °CchảyĐộ hòa tan 7,8 g/100 mltrong nước (18 °C)Chiết suất 1,500(nD) Các nguy hiểmMSDS MSDS ngoàiChỉ mục EU Không liệt kêĐiểm bắt lửa Không cháy Các hợp chất liên quanAnion khác Cacbonat natri Bicacbonat kaliCation khác Bicacbonat amoniHợp chất liên Bisulfat natriquan Photphat dinatriNgoại trừ khi có ghi chú khác, các dữ liệu được lấycho hóa chất ở trạng thái tiêu chuẩn (25 °C, 100 kPa) Phủ nhận và tham chiếu chungNatri hiđrocacbonat hay Natri bicacbonat là tên gọi phổ biến trong hóa học, còntên thường gọi bình dân là bột nở, bột nổi, thuốc sủi v.v. Nó có công thức hóa họcNaHCO3.Thường ở dạng bột mịn, trắng, dễ hút ẩm, tan nhanh trong n ước, khi có sự hiệndiện của ion H+ khí CO2 sẽ phát sinh và thoát ra. Sử dụng nhiều trong các ngànhcông nghiệp hóa chất, thực phẩm, dược phẩm.Tính chất hóa học Natri bicacbonat là một loại muối axít do có nguyên tố H trong thành phần gốc axít. Tác dụng với axít giải tạo thành muối và nước, đồng thời giải phóng khí CO2:2NaHCO3 + H2SeO4 => Na2SeO4 + 2H2O + 2CO2 Tác dụng với bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới: NaHCO3 + Ca(OH)2 => CaCO3 + NaCO3 + H2O Tác dụng với kiềm tạo thành muối trung hòa và nước: NaHCO3 + NaOH => Na2CO3 + H2O Bị nhiệt phân hủy: 2NaHCO3 =t⁰=> Na2CO3 + H2O + CO2 =t⁰=> Na2O + H2O(khí) + 2CO2Sản xuấtNaHCO3 chủ yếu được điều chế bằng công nghệ Solvay, cho phản ứng giữacacbonat canxi, clorua natri, amoniac, và điôxít cacbon trong nước. Tại thời điểmnăm 2001, quy mô sản xuất khoảng 100.000 tấn mỗi năm. [1]NaHCO3 có thể thu được từ phản ứng của điôxít cacbon với dung dịch hydroxitnatri trong nước. Phản ứng ban đầu tạo ra cacbonat natri: CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2OSau đó cho thêm điôxít cacbon để tạo bicacbonat natri, và được cô đặc đủ cao đểthu được muối khô: Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3Sản lượng thương mại của loại bánh soda cũng được sản xuất bằng phương pháptương tự: tro soda, loại được khai thác từ quặng trona, đem hòa tan vào nước và xửlý với điôxít cacbon. Bicacbonat natri được tạo ra ở dạng rắn theo: Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Natri bicacbonat Natri bicacbonat Bicacbonat natriDanh pháp Sodium hydrogenIUPAC carbonate Natri bicacbonat Bột nở Bột nổiTên khác Nahcolit Natri hiđrocacbonat Nhận dạngSố CAS [144-55-8]Số RTECS VZ0950000 Thuộc tínhCông thức NaHCO3phân tửPhân tử gam 84,007 g/mol Chất rắn kết tinhBề ngoài màu trắng. 2,159 g/cm3, rắn.Tỷ trọngĐiểm nóng Phân hủy tại 50 °CchảyĐộ hòa tan 7,8 g/100 mltrong nước (18 °C)Chiết suất 1,500(nD) Các nguy hiểmMSDS MSDS ngoàiChỉ mục EU Không liệt kêĐiểm bắt lửa Không cháy Các hợp chất liên quanAnion khác Cacbonat natri Bicacbonat kaliCation khác Bicacbonat amoniHợp chất liên Bisulfat natriquan Photphat dinatriNgoại trừ khi có ghi chú khác, các dữ liệu được lấycho hóa chất ở trạng thái tiêu chuẩn (25 °C, 100 kPa) Phủ nhận và tham chiếu chungNatri hiđrocacbonat hay Natri bicacbonat là tên gọi phổ biến trong hóa học, còntên thường gọi bình dân là bột nở, bột nổi, thuốc sủi v.v. Nó có công thức hóa họcNaHCO3.Thường ở dạng bột mịn, trắng, dễ hút ẩm, tan nhanh trong n ước, khi có sự hiệndiện của ion H+ khí CO2 sẽ phát sinh và thoát ra. Sử dụng nhiều trong các ngànhcông nghiệp hóa chất, thực phẩm, dược phẩm.Tính chất hóa học Natri bicacbonat là một loại muối axít do có nguyên tố H trong thành phần gốc axít. Tác dụng với axít giải tạo thành muối và nước, đồng thời giải phóng khí CO2:2NaHCO3 + H2SeO4 => Na2SeO4 + 2H2O + 2CO2 Tác dụng với bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới: NaHCO3 + Ca(OH)2 => CaCO3 + NaCO3 + H2O Tác dụng với kiềm tạo thành muối trung hòa và nước: NaHCO3 + NaOH => Na2CO3 + H2O Bị nhiệt phân hủy: 2NaHCO3 =t⁰=> Na2CO3 + H2O + CO2 =t⁰=> Na2O + H2O(khí) + 2CO2Sản xuấtNaHCO3 chủ yếu được điều chế bằng công nghệ Solvay, cho phản ứng giữacacbonat canxi, clorua natri, amoniac, và điôxít cacbon trong nước. Tại thời điểmnăm 2001, quy mô sản xuất khoảng 100.000 tấn mỗi năm. [1]NaHCO3 có thể thu được từ phản ứng của điôxít cacbon với dung dịch hydroxitnatri trong nước. Phản ứng ban đầu tạo ra cacbonat natri: CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2OSau đó cho thêm điôxít cacbon để tạo bicacbonat natri, và được cô đặc đủ cao đểthu được muối khô: Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3Sản lượng thương mại của loại bánh soda cũng được sản xuất bằng phương pháptương tự: tro soda, loại được khai thác từ quặng trona, đem hòa tan vào nước và xửlý với điôxít cacbon. Bicacbonat natri được tạo ra ở dạng rắn theo: Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bột nở chuyên đề hóa học nguyên tố hóa học hợp chất hóa học thuật ngữ hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 297 0 0 -
6 trang 128 0 0
-
4 trang 106 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Long, Châu Đức
4 trang 102 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
3 trang 89 1 0 -
Giáo trình Hoá đại cương (Nghề: Khoan khai thác dầu khí - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
82 trang 58 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 1: Ôn tập đầu năm
3 trang 57 0 0 -
4 trang 57 0 0
-
Đề minh họa cho kì thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 môn Hóa học có đáp án - Bộ GD&ĐT
6 trang 52 0 0 -
Giáo án Khoa học tự nhiên 7 sách Kết nối tri thức (Bài 1 - Bài 7)
95 trang 49 0 0