Danh mục

NEBCIN (Kỳ 5)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 201.99 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

LÚC CÓ THAI Aminoglycoside có thể gây hại bào thai khi dùng cho phụ nữ có thai. Thuốc đi qua nhau thai. Đã có báo cáo về điếc bẩm sinh cả hai tai không hồi phục ở các trẻ em có mẹ dùng streptomycin trong thai kỳ. Tác dụng phụ nghiêm trọng trên bà mẹ, bào thai, trẻ sơ sinh khi điều trị cho phụ nữ có thai bằng các aminoglycoside khác chưa được báo cáo. Nếu tobramycin được dùng trong thai kỳ hay bệnh nhân thụ thai trong thời gian dùng tobramycin, nên báo trước cho bệnh nhân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NEBCIN (Kỳ 5) NEBCIN (Kỳ 5) LÚC CÓ THAI Aminoglycoside có thể gây hại bào thai khi dùng cho phụ nữ có thai. Thuốcđi qua nhau thai. Đã có báo cáo về điếc bẩm sinh cả hai tai không hồi phục ở cáctrẻ em có mẹ dùng streptomycin trong thai kỳ. Tác dụng phụ nghiêm trọng trên bàmẹ, bào thai, trẻ sơ sinh khi điều trị cho phụ nữ có thai bằng các aminoglycosidekhác chưa được báo cáo. Nếu tobramycin được dùng trong thai kỳ hay bệnh nhânthụ thai trong thời gian dùng tobramycin, nên báo trước cho bệnh nhân về khảnăng gây độc cho bào thai. TÁC DỤNG NGOẠI Ý Độc tính trên thần kinh : Tác dụng phụ trên nhánh tiền đình và nhánh thínhgiác của dây thần kinh số 8 đã được ghi nhận, đặc biệt ở các bệnh nhân dùng liềucao hoặc dùng kéo dài, các bệnh nhân trước đó đã dùng thuốc gây độc trên tai, vàcác bệnh nhân mất nước. Các triệu chứng bao gồm : chóng mặt, choáng váng, ùtai, tiếng gầm trong tai, mất thính lực. Lãng tai thường không hồi phục, biểu hiệnban đầu là giảm khả năng nghe âm sắc cao. Tobramycin và gentamicin sulfattương tự nhau về độc tính trên tai. Độc tính trên thận : Thay đổi chức năng thận, biểu hiện bằng gia tăngBUN, NPN, creatinin huyết thanh, thiểu niệu, trụ niệu, tăng protein niệu đã đượcbáo cáo, đặc biệt ở bệnh nhân có tiền sử suy thận mà thời gian điều trị kéo dài hơnhoặc dùng với liều cao hơn chỉ định. Tác dụng phụ trên thận có thể xảy ra cả ở cácbệnh nhân lúc đầu có chức năng thận bình thường. Các nghiên cứu lâm sàng và nghiên cứu trên súc vật thí nghiệm đã đượctiến hành để so sánh độc tính trên thận của tobramycin và gentamicin. Trong mộtvài nghiên cứu lâm sàng và nghiên cứu trên súc vật, tobramycin ít gây độc vớithận hơn nhiều so với gentamicin. Trong một vài nghiên cứu lâm sàng khác lạikhông thấy sự khác biệt đáng kể về tỉ lệ gây độc trên thận giữa tobramycin vàgentamicin. Các tác dụng phụ có thể liên quan đến Nebcin đã được báo cáo, gồm :thiếu máu, giảm bạch cầu hạt, giảm tiểu cầu, sốt phát ban, viêm da tróc vảy, ngứa,mày đay, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, nhức đầu, ngủ lịm, đau nơi tiêm, lú lẫn, mấtđịnh hướng. Các bất thường trên xét nghiệm có thể liên quan đến Nebcin bao gồm : tăngtransaminase huyết thanh (AST [SGOT], ALT [SGPT]), tăng LDH và bilirubinhuyết thanh, giảm calcium, magnesium, natri, kali trong huyết thanh, giảm bạchcầu, tăng bạch cầu và tăng bạch cầu ái toan. LIỀU LƯỢNG và CÁCH DÙNG Nebcin có thể dùng tiêm bắp hay tiêm tĩnh mạch. Liều giống nhau cho cảtiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch. Nên xác định thể trọng bệnh nhân trước khi điều trịđể tính liều chính xác. Nên đo cả nồng độ đỉnh và nồng độ tồn lưu (xem Thậntrọng lúc dùng, và Chú ý đề phòng) Bệnh nhân có chức năng thận bình thường : - Người lớn nhiễm trùng nặng : 3 mg/kg/ngày, chia làm 3 liều bằng nhau,dùng mỗi 8 giờ (xem Bảng 1). - Người lớn nhiễm trùng đe dọa tính mạng : có thể dùng đến 5 mg/kg/ngày,chia làm 3 hoặc 4 liều bằng nhau (xem Bảng 1). Nên giảm xuống còn 3mg/kg/ngày ngay khi lâm sàng cho phép. Để tránh nồng độ trong máu quá cao gâytăng độc tính, liều dùng không nên vượt quá 5 mg/kg/ ngày, trừ khi có theo dõinồng độ trong huyết thanh (xem Thận trọng lúc dùng, và Chú ý đề phòng). Bảng 1. Bảng hướng dẫn liều dùng cho người lớn có chức năng thậnbình thường (liều dùng mỗi 8 giờ) Liều Liều Trọn thông thường tối đa cho cácg lượng cho các nhiễm trùngbệnh nhân nhiễm trùng đe doạ tính nặng 1 mg/kg mạng (giảm mỗi 8 giờ liều càng sớm (Tổng liều : 3 càng tốt) 1,66 mg/kg/ngày) mg/kg mỗi 8 giờ (Tổng liều : 5 mg/kg/ngày) mg/liề mL/liều mg/liề mL/liề u * u u kg lb mỗi 8 mỗi 8 giờ giờ 26 120 120 3 200 5 4 25 115 115 2,9 191 4,75 3 24110 110 2,75 183 4,5 2 23105 105 2,6 175 4,4 1 22100 100 2,5 166 4,2 0 ...

Tài liệu được xem nhiều: