![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nền kinh tế thị trường và những ảnh hưởng đến các hoạt động tinh thần của xã hội
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 192.85 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi nhận định về sự phát triển của văn hoá văn nghệ dưới chế độ tư bản C. Mác đã viết: “Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa thù địch với nghệ thuật và thơ ca”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nền kinh tế thị trường và những ảnh hưởng đến các hoạt động tinh thần của xã hội Nền kinh tế thị trường và những ảnh hưởng đến cáchoạt động tinh thần của xã hội Khi nhận định về sự phát triển của văn hoá văn nghệ dưới chế độ tư bản C. Mác đãviết: “Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa thù địch với nghệ thuật và thơ ca”. Đây là mộtluận điểm có tính bao quát về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa với một số hoạt độngtinh thần thiên về cái lý tưởng, cái đẹp trong đó có văn học nghệ thuật. Có nhà nghiên cứucho rằng C. Mác muốn nói đến sự đối địch giữa chủ nghĩa tư bản vốn mang nhiều tính thựcdụng với thơ ca một thể loại giàu tính chất trữ tình, thơ mộng. Thực ra vấn đề lý luận đặt rarộng hơn, sâu sắc hơn chung cho các loại hình văn nghệ. C. Mác đã khảo sát phát hiện và nêunhiều luận điểm xuất sắc, phong phú về nền kinh tế của chủ nghĩa tư bản. Đó là thời kỳ lịchsử mới, với phương thức sản xuất lớn lao, đem lại khối lượng khổng lồ hàng hoá cho xã hội,nhiều quy chế dân chủ được phát huy trong các tổ chức chính trị, khoa học kỹ thuật pháttriển, nhiều triết lý tiến bộ nẩy sinh trong lòng xã hội tư bản. Chủ nghĩa tư bản bộc lộ sứcmạnh và phát triển nhất là trong thời kỳ đầu đấu tranh thắng lợi với chế độ phong kiến. Tuynhiên, qua nhiều thế kỷ phát triển chủ nghĩa tư bản tự bộc lộ những mặt yếu tự bên trong;cạnh tranh và chạy đua theo lợi nhuận bằng bất kỳ thủ đoạn nào và từng giai đoạn lại lâm vàokhủng hoảng và tồi tệ nhất là cuộc khủng hoảng tài chính hiện nay của Mỹ và một số nước tưbản. Sự phân hoá giàu nghèo và đa số rơi vào cùng khổ, xã hội chất chứa nhiều cái phi lý, tộiác tràn lan trong đời sống. Tất cả mặt mạnh và yếu trên đều tác động đến hoạt động tinh thầnvà đời sống văn hoá văn nghệ. Kiến trúc thượng tầng của xã hội tư bản như một tấm gươngtreo ngược phản ánh những mặt trái, những bất công, phi lý của xã hội. Mặt khác hệ tư tưởngvà hiện thực nhiều màu vẻ phức tạp đã góp phần công phá, gạt bỏ những ảo tưởng tồntại nhiều thế kỷ của chế độ phong kiến. Tôn giáo thần linh cũng phải từ biệt đỉnh núi Ô-lanh-pơ trở về với trần thế. Sự thống trị của nhiều tôn giáo của thời kỳ trung cổ đã mất dầnđiểm tựa vật chất và tinh thần trong xã hội tư bản. Và “thần thánh cũng khát” như cách nóicủa Anatole France qua tác phẩm Les dieux ont soif. Nếu trước đây với một số tác phẩm, ởđàng sau mỗi nhân vật chính là hình bóng của một vị thánh thần thì giờ đây văn chương đãcó sức sống riêng bằng chất liệu của đời sống. Cũng vì thế những người hoạt động tôn giáokhông còn vị thế như xưa. Chế độ tư bản cũng tước đi sự toả sáng của các nhân vật hoạtđộng tinh thần được xem trọng trong xã hội phong kiến. Tuyên ngôn Đảng cộng sản chỉ ramột sự thực: “Giai cấp tư sản trước hết hào quang thần thánh của tất cả những hoạt động xưa nayvẫn được trọng vọng và tôn sùng. Bác sĩ, luật gia, thi sĩ, bác học đều bị giai cấp tư sản biếnthành những người làm thuê được trả lương cho họ”. Có thể nói xã hội tư sản đã nhìn nhận sự vật theo bản chất của nó với màu sắc thựcdụng, bình thường hoá. Đã xuất hiện phổ biến trong xã hội tư sản tình trạng mất thiêng màphẩm chất và tính thiêng vốn có từ hàng chục thế kỷ. Từ những nghi thức nghi lễ của tínngưỡng thần linh thời nguyên thuỷ đến các tín ngưỡng đa thần giáo cho đến những tôn giáolớn ngự trị thế giới tinh thần của con người, cái thiêng luôn được tôn sùng, chi phối, ám ảnh.Xã hội tư sản không lấy thần linh làm thần tượng. Một mặt tổ chức của xã hội phong kiếncũng tạo nên nhiều thần tượng đầy quyền uy, từ nhà vua, dòng họ vua chúa, các quan chứctriều đình, tất cả đều có vị thế lớn lao. Câu nói nói lên quyền lực nhà vua: “Tôi nói đó là luật”rồi ở phương Đông quan niệm “quân xử thần tử thần bất tử bất trung, phụ xử tử vong, tử bấtvong bất hiếu” đã nói lên thực tế quan hệ quân thần phụ tửtrong xã hội phong kiến. Chế độphong kiến đã ban phát bổng lộc đất đai đến từng lãnh chúa và họ chiếm lĩnh như luật đờibền vững. Câu thành ngữ “Nulle terre sans seigneur” đã nói lên thực tế đó. Không có mảnhđất nào không có lãnh chúa làm chủ. Nhưng đến chế độ tư bản thì người chủ là người có tiền.Ai cũng có thể là chủ nếu có tiền. Thực tế trên nói lên nhiều xáo trộn và bảng giá trị đã cónhiều thay đổi. Trong xã hội tư sản luôn có những cuộc xô đẩy cạnh tranh vì lợi nhuận. Kiếmtiền, làm giàu là việc khó nên phải có nhiều mưu chước, cạnh tranh mạo hiểm để dành chođược phần thắng trong nền kinh tế thị trường. Không có gì là độc tôn, là bền vững muôn đời,các giá trị luôn được xét lại. Dĩ nhiên vẫn có những biểu tượng được tôn thờ như những anhhùng dân tộc có công với đất nước và đã được thời gian thử thách, tôn vinh... Chính tìnhtrạng mất thiêng, không còn hào quang thần thánh, không còn sự sùng bái có tính chất tôngiáo với cá nhân, niềm tin không mơ hồ có căn cứ và mọi hiện tượng luôn được khảo sát,trước tiên là sự nghi ngờ và tiếp theo sự việc phải được chứng minh bằng hành động thực tế.Chính điều đó có những ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nền kinh tế thị trường và những ảnh hưởng đến các hoạt động tinh thần của xã hội Nền kinh tế thị trường và những ảnh hưởng đến cáchoạt động tinh thần của xã hội Khi nhận định về sự phát triển của văn hoá văn nghệ dưới chế độ tư bản C. Mác đãviết: “Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa thù địch với nghệ thuật và thơ ca”. Đây là mộtluận điểm có tính bao quát về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa với một số hoạt độngtinh thần thiên về cái lý tưởng, cái đẹp trong đó có văn học nghệ thuật. Có nhà nghiên cứucho rằng C. Mác muốn nói đến sự đối địch giữa chủ nghĩa tư bản vốn mang nhiều tính thựcdụng với thơ ca một thể loại giàu tính chất trữ tình, thơ mộng. Thực ra vấn đề lý luận đặt rarộng hơn, sâu sắc hơn chung cho các loại hình văn nghệ. C. Mác đã khảo sát phát hiện và nêunhiều luận điểm xuất sắc, phong phú về nền kinh tế của chủ nghĩa tư bản. Đó là thời kỳ lịchsử mới, với phương thức sản xuất lớn lao, đem lại khối lượng khổng lồ hàng hoá cho xã hội,nhiều quy chế dân chủ được phát huy trong các tổ chức chính trị, khoa học kỹ thuật pháttriển, nhiều triết lý tiến bộ nẩy sinh trong lòng xã hội tư bản. Chủ nghĩa tư bản bộc lộ sứcmạnh và phát triển nhất là trong thời kỳ đầu đấu tranh thắng lợi với chế độ phong kiến. Tuynhiên, qua nhiều thế kỷ phát triển chủ nghĩa tư bản tự bộc lộ những mặt yếu tự bên trong;cạnh tranh và chạy đua theo lợi nhuận bằng bất kỳ thủ đoạn nào và từng giai đoạn lại lâm vàokhủng hoảng và tồi tệ nhất là cuộc khủng hoảng tài chính hiện nay của Mỹ và một số nước tưbản. Sự phân hoá giàu nghèo và đa số rơi vào cùng khổ, xã hội chất chứa nhiều cái phi lý, tộiác tràn lan trong đời sống. Tất cả mặt mạnh và yếu trên đều tác động đến hoạt động tinh thầnvà đời sống văn hoá văn nghệ. Kiến trúc thượng tầng của xã hội tư bản như một tấm gươngtreo ngược phản ánh những mặt trái, những bất công, phi lý của xã hội. Mặt khác hệ tư tưởngvà hiện thực nhiều màu vẻ phức tạp đã góp phần công phá, gạt bỏ những ảo tưởng tồntại nhiều thế kỷ của chế độ phong kiến. Tôn giáo thần linh cũng phải từ biệt đỉnh núi Ô-lanh-pơ trở về với trần thế. Sự thống trị của nhiều tôn giáo của thời kỳ trung cổ đã mất dầnđiểm tựa vật chất và tinh thần trong xã hội tư bản. Và “thần thánh cũng khát” như cách nóicủa Anatole France qua tác phẩm Les dieux ont soif. Nếu trước đây với một số tác phẩm, ởđàng sau mỗi nhân vật chính là hình bóng của một vị thánh thần thì giờ đây văn chương đãcó sức sống riêng bằng chất liệu của đời sống. Cũng vì thế những người hoạt động tôn giáokhông còn vị thế như xưa. Chế độ tư bản cũng tước đi sự toả sáng của các nhân vật hoạtđộng tinh thần được xem trọng trong xã hội phong kiến. Tuyên ngôn Đảng cộng sản chỉ ramột sự thực: “Giai cấp tư sản trước hết hào quang thần thánh của tất cả những hoạt động xưa nayvẫn được trọng vọng và tôn sùng. Bác sĩ, luật gia, thi sĩ, bác học đều bị giai cấp tư sản biếnthành những người làm thuê được trả lương cho họ”. Có thể nói xã hội tư sản đã nhìn nhận sự vật theo bản chất của nó với màu sắc thựcdụng, bình thường hoá. Đã xuất hiện phổ biến trong xã hội tư sản tình trạng mất thiêng màphẩm chất và tính thiêng vốn có từ hàng chục thế kỷ. Từ những nghi thức nghi lễ của tínngưỡng thần linh thời nguyên thuỷ đến các tín ngưỡng đa thần giáo cho đến những tôn giáolớn ngự trị thế giới tinh thần của con người, cái thiêng luôn được tôn sùng, chi phối, ám ảnh.Xã hội tư sản không lấy thần linh làm thần tượng. Một mặt tổ chức của xã hội phong kiếncũng tạo nên nhiều thần tượng đầy quyền uy, từ nhà vua, dòng họ vua chúa, các quan chứctriều đình, tất cả đều có vị thế lớn lao. Câu nói nói lên quyền lực nhà vua: “Tôi nói đó là luật”rồi ở phương Đông quan niệm “quân xử thần tử thần bất tử bất trung, phụ xử tử vong, tử bấtvong bất hiếu” đã nói lên thực tế quan hệ quân thần phụ tửtrong xã hội phong kiến. Chế độphong kiến đã ban phát bổng lộc đất đai đến từng lãnh chúa và họ chiếm lĩnh như luật đờibền vững. Câu thành ngữ “Nulle terre sans seigneur” đã nói lên thực tế đó. Không có mảnhđất nào không có lãnh chúa làm chủ. Nhưng đến chế độ tư bản thì người chủ là người có tiền.Ai cũng có thể là chủ nếu có tiền. Thực tế trên nói lên nhiều xáo trộn và bảng giá trị đã cónhiều thay đổi. Trong xã hội tư sản luôn có những cuộc xô đẩy cạnh tranh vì lợi nhuận. Kiếmtiền, làm giàu là việc khó nên phải có nhiều mưu chước, cạnh tranh mạo hiểm để dành chođược phần thắng trong nền kinh tế thị trường. Không có gì là độc tôn, là bền vững muôn đời,các giá trị luôn được xét lại. Dĩ nhiên vẫn có những biểu tượng được tôn thờ như những anhhùng dân tộc có công với đất nước và đã được thời gian thử thách, tôn vinh... Chính tìnhtrạng mất thiêng, không còn hào quang thần thánh, không còn sự sùng bái có tính chất tôngiáo với cá nhân, niềm tin không mơ hồ có căn cứ và mọi hiện tượng luôn được khảo sát,trước tiên là sự nghi ngờ và tiếp theo sự việc phải được chứng minh bằng hành động thực tế.Chính điều đó có những ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcTài liệu liên quan:
-
9 trang 3431 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 795 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 758 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 738 0 0 -
6 trang 617 0 0
-
2 trang 460 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 407 0 0 -
4 trang 388 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 332 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 247 0 0