Thông tin tài liệu:
Định nghĩa về Nền và MóngKN về Công trình, Nền và Móngnói chung gồm 3 bộ phận: Kết cấu phần trên + Móng + Nền - Cả 3 bộ phận công trình cùng làm việc và ảnh hưởng lẫn nhau. Vì vậy khi quy hoạch và thiết kế nền móng cần phải xét toàn diện trên quan niệm coi chúng là một hệ thống “Công trình – Nền”, để có thể chọn được phương án tối ưu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nền móng_ Chương 1: Cái khái niệm cơ bản Mở đầu: Giới thiệu chung về Môn học - Đối tượng và Mục đích nghiên cứu của môn NM. Kết cấu phần trên Nền Móng - Các kiến thức liên quan. Móng - Nội dung thể hiện trong 4 Chương và 2 Đồ án môn học. Nền §1.1 Định nghĩa về Nền và Móng I. KN về Công trình, Nền và Móng Chương I: Các khái niệm cơ bản nói chung gồm 3 bộ phận: Kết cấu phần trên + Móng + Nền - Cả 3 bộ phận công trình cùng làm việc và ảnh Kết cấu phần trên hưởng lẫn nhau. Vì vậy khi quy hoạch và thiết kế nền móng cần phải xét toàn diện trên quan niệm Móng coi chúng là một hệ thống “Công trình – Nền”, để có thể chọn được phương án tối ưu. Nền NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NỀN MÓNG - ĐÀO TẠO TÍN CHỈ NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH 2 §1.2 Phân loại nền, móng và phạm vi áp dụngII. Định nghĩa về Nền và Móng Kết cấu phần trên I. Phân loại Nền 1- Nền thiên nhiên: 1- Nền: Móng Nền có thời gian tồn tại khá dài trong điều kiện tự nhiên, chưa bao giờ bị xáo trộn - Nền là phạm vi đất đá phía dưới móng có trạng (chưa qua xử lý); trạng thái ứng suất, biến dạng trong nền không đổi dưới tác dụng thái ứng suất biến dạng thay đổi do tác dụng của của trọng lượng bản thân. Nền công trình (Hình). 2- Nền nhân tạo: - Đối với nền các công trình thuỷ lợi còn cần kể Nền có kết cấu thay đổi do bị xáo trộn, hoặc do tác động xử lý nhằm mục đích xây thêm đến p ...