Danh mục

Nén sơ cấp và thứ cấp của sét yếu Sài Gòn theo mô hình Gibson-Lo hay Taylor-Merchant

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.17 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau nhiều năm tranh luận về đường cong nén lún ở cuối giai đoạn cố kết sơ cấp từ thí nghiệm oedometer ở phòng thí nghiệm có đại diện được cho ứng xử của đất ở ngoài công trường hay không, đã dẫn đến việc đánh giá Lý thuyết A hay B của Taylor và Merchant là hợp lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nén sơ cấp và thứ cấp của sét yếu Sài Gòn theo mô hình Gibson-Lo hay Taylor-MerchantNÉN SƠ CẤP VÀ THỨ CẤP CỦA SÉT YẾU SÀI GÕN THEO MÔ HÌNH GIBSON-LO HAY TAYLOR-MERCHANT TRẦN QU NG HỘ*, NGÔ QUỐC HUY VŨ**, DƢƠNG TOÀN THỊNH** Primary and secondary compression of Saigon soft clay according to Gibson-Lo model or Taylor-Merchant’s theory. Abstract: In many years, a major controversy has occurred among reseachers about whether or not creep during primary consolidation stage. In ten recent years, many empirical evidences from laboratory and field support hypothesis A that creep occurs only after the end of primary consolidation. The important point to emerge here is that a number of theories of secondary consolidation are equivalent to Gibson and Lo’s model which is in turn equivalent to Theory A by Taylor and Merchant. Therefore this model is accepted as a good representation of the secondary stage of the continuous process and applied to the soft soil in Sai Gon to find model parameters as a guideline for practical design. Key words: Creep, primary consolidation, secondary consolidation 1. GIỚI THIỆU * tốc độ nén được mô tả theo tốc độ thay đổi hệ số Sau nhiều năm tranh luận về đường cong nén rỗng như sau:lún ở cuối giai đoạn cố kết sơ cấp từ thí nghiệm de  e  dv  e      (1)oedometer ở phòng thí nghiệm có đại diện được dt  v  t dt  t vcho ứng xử của đất ở ngoài công trường hay Trong đó (e / v ) t là độ nén của khung kếtkhông, đã dẫn đến việc đánh giá Lý thuyết A cấu hạt đất ở thời điểm t do độ gia tăng ứng suấthay B của Taylor và Merchant là hợp lý. Trong có hiệu; và (e / t ) v là độ nén lún của khungnhững năm về sau, nhiều bằng chứng từ thínghiệm ở trong phòng và quan trắc ở hiện kết cấu hạt đất theo thời gian t ở ứng suất cótrường đã ủng hộ lý thuyết A. Mô hình từ biến hiệu bất kỳ. Như vậy tốc độ nén tổng cộngcủa Gibson và Lo tương ứng với Lý thuyết A đã (de/dt) gồm hai phần. Phần thứ nhấtđược áp dụng để nghiên cứu những thông số (e / t ) v . dv / dt là tốc độ nén do tốc độ gianén sơ cấp (cố kết) và thứ cấp (từ biến) của đất tăng ứng suất có hiệu dv / dt . Phần thứ haiyếu Sài Gòn. (e / t ) v là tốc độ nén thay đổi theo thời gian t. 2. THUYẾT T YLOR VÀ MERCH NT Tích phân phương trình (1) sẽ cho độ nén lún Taylor và Merchant (1940) đã nhận thấy suốt tổng cộng theo thời gian t:trong quá trình cố kết hệ số rỗng là một hàm số t t  e  d  e  theo ứng suất có hiệu ’v và thời gian t. Cho nên 0 0  v  dtv   t   dt de  (2)  t v  Phương trình (2) có thể viết lại như sau:* Trường Đại học Bách Khoa, Tp.Hồ Chí Minh 268 Lý Thường Kiệt, P.14, Quận 10, Tp.HCM t tp  e  d  e   t  e  Email: tqho@hcmut.edu.vn 0 de  0  v  dtv   t   dt  t  t  dt (3)** Công ty TNHH Địa K Thuật Portcoast  t v  p v 328 Ngu ễn Trọng Tu ển, P.12, Q.T n Bình, Tp. HCM So sánh phương trình (2) và (3) cho thấy khi Email: vu.nqh@portcoastgeo.comĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4-2015 55thời gian t vượt qua tp thì dv / dt  0 . Nói một Kabbaj, Tavenas & Leroueil, 1988) dựa trên Lýcách ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: