![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nét phong phú và đặc thù trong văn hóa Chăm ở An Giang: Nét phong phú và đặc thù trong văn hóa đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 509.39 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cộng đồng người Chăm ở An Giang và nền văn hóa truyền thống chịu ảnh hưởng Hồi giáo Islam của họ là nét đặt thù trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Bài viết khái quát về cộng đồng và văn hóa Chăm ở An Giang. Nghiên cứu về cộng đồng và văn hóa Chăm ở An Giang nhằm bảo tồn và phát huy những nét đẹp của bản sắc dân dân tộc, làm phong phú tính đa màu sắc của văn hóa Đồng bằng sông Cửu Long và góp phần định hướng phát triển những giá trị mới trên cơ sở dung hợp các giá trị văn hóa của các dân tộc trong vùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nét phong phú và đặc thù trong văn hóa Chăm ở An Giang: Nét phong phú và đặc thù trong văn hóa đồng bằng sông Cửu Long PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG KỶ YẾU HỘI THẢO TỪ THỰC TIỄN ĐẾN CHÍNH SÁCH NÉT PHONG PHÚ VÀ ĐẶC THÙ TRONG VĂN HÓA CHĂM Ở AN GIANG: NÉT PHONG PHÚ VÀ ĐẶC THÙ TRONG VĂN HÓA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Th.S. Nguyễn Văn Trang TÓM TẮT Cộng đồng người Chăm ở An Giang và nền văn hóa truyền thống chịu ảnh hưởng Hồi giáo Islam của họ là nét đặt thù trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Bài viết khái quát về cộng đồng và văn hóa Chăm ở An Giang. Nghiên cứu về cộng đồng và văn hóa Chăm ở An Giang nhằm bảo tồn và phát huy những nét đẹp của bản sắc dân dân tộc, làm phong phú tính đa màu sắc của văn hóa Đồng bằng sông Cửu Long và góp phần định hướng phát triển những giá trị mới trên cơ sở dung hợp các giá trị văn hóa của các dân tộc trong vùng. Từ khóa: An Giang, người Chăm, văn hóa Chăm, Islam. T rong sự thống nhất mà đa dạng của nền văn hóa Việt Nam, Đồng bằng sông Cửu Long được nhắc đến là vùng sông nước với nhiều kênh rạch; đa sắc tộc, nhiều nhất là Kinh, Khơmer, Chăm và Hoa; làng xóm mở, không có lũy tre như Bắc và Trung: tính tình người dân phóng khoáng; có nhiều tín ngưỡng tôn giáo phức tạp (Bửu sơn kỳ hương, Tứ ân hiếu nghĩa, Phật giáo Hòa hảo, các hội kín,…); nơi sản sinh Đờn ca tài tử, di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận và con người rất linh hoạt, năng động trong giao lưu, hội nhập quốc tế. Đặc điểm nổi bật trong tính cách của cư dân Đồng bằng sông Cửu Long là ưa tự do và phóng khoáng. Chưa nơi nào trên đất nước Việt Nam có những câu ca dao như “Ra đi gặp vịt cũng lùa. Gặp duyên cũng kết, gặp chùa cũng tu” hoặc “Gió lên rồi căng bườm cho sướng. Gát chèo lên ta nướng ngô khoai. Người vô đây ta uống mấy chai. Bỏ ghe nghiêng ngửa không ai chống chèo”. Những tấm gương hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài và bộc trực được đề cao. Cả tín ngưỡng, tôn giáo cũng in dấu ấn tính cách tự do, phóng khoáng: tu ở nhà (tại gia); “Tu đầu tóc không cần phải cạo, miển sao cho tròn cái đạo làm người”; theo đạo Phật nhưng nếu ăn tương không nổi thì chỉ ăn tương 4 ngày Trưởng BM Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Khoa Luật và Chính trị học, Trường Đại học An giang 521 hoặc 2 ngày cũng được và nhập thế “Là tu sĩ cầm cương lên ngựa, tuốt gươm vàng ra trận xông pha, đền xong nợ nước thù nhà, thiền môn trở gót Phật đà Nam mô”. Cùng với những đặc điểm chung, các dân tộc cộng cư ở đồng bằng sông Cửu Long rất ý thức và giữ gìn tốt bản sắc văn hóa của dân tộc mình như cúng đình và các lễ hội của người Kinh; chùa Tàu; Chôl Chnam Thmây, Ok- om-bok, Sen Đônta, loại hình nghệ thuật Rôbăm và dàn nhạc ngũ âm Pleng Pưn Piết của người Khơmer; thổ cẩm Chăm, Ramadan, Sura, Roya Fitri, món Cari, loại hình nghệ thuật Rija, múa chàm rông và múa đoa pụ của người Chăm;…Trong vườn hoa nhiều sắc màu văn hóa đó, cộng đồng người Chăm ở An giang với văn hóa đặc sắc của mình là nét chấm phá phong phú và đặc thù thêu dệt thêm vẽ đẹp cho bức tranh toàn cảnh của vùng này. 1. Cộng đồng người Chăm ở An Giang Người Chăm còn có tên khác là Chiêm Thành, Chăm pa, Chàm, Chà, Hời,…Dân tộc Chăm từng có một vương quốc riêng trãi dài từ Quãng Bình đến Bình Thuận, một nhà nước riêng (từ thế kỷ thứ II đến thế kỷ XVIII) với một truyền thống văn hóa rất phong phú và có trình độ kinh tế phát triển so với bấy giờ. Xét về nguồn gốc, người Chăm An Giang, Trung bộ, Nam Trung bộ, Tây Ninh, Campuchia đều có chung nguồn gốc lịch sử. Ở Đồng bằng sông Cửu Long, người Chăm có mặt ở một số tỉnh nhưng sống quần cư với ý nghĩa cộng đồng thì chỉ có ở An Giang. An Giang có tất cả bảy làng Chăm nằm trên địa bàn An Phú, Tân Châu và Châu Đốc. Đó là Koh Taboong, Mat Chruk, Kok Kaboak, Plây Kênh, Plao Ba, KokKaghia, Sabâu; tương ứng với các địa danh người Việt là Châu Giang, Đa Phước, Châu Phong, Lama, Vĩnh Trường, Búng Bình Thiên, Đồng Cô Kỵ. Hiện nay, tại đây có khỏang 13.700 người Chăm Islam với khoảng 2.500 hộ. [1] Sự hình thành cộng đồng gười Chăm ở An Giang do hai nguồn di dân: Thứ nhất, đầu thời vua Minh Mạng (khoảng năm 1822 – 1823), vua Chiêm Thành cuối cùng là Pô Chơn đóng ở Phan Rang bỏ ngai vàng cùng tướng, tùy tùng, binh lính và gia đình (đều là Hồi giáo) vượt Trường Sơn sang Campuchia. Năm 1840, nhiều người Chăm thuộc nhóm này hoặc con cháu, người thân của họ theo đoàn quân của Trương Minh Giảng, Doãn Uẫn, Lê Văn Đức nhà Nguyễn về cư trú dọc sông Hậu và Khánh Bình thuộc An Giang. Đây cũng là đợt di cư đông đảo nhất của người Chăm từ Campuchia về An Giang [4; 522 PHÁT TRIỂ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nét phong phú và đặc thù trong văn hóa Chăm ở An Giang: Nét phong phú và đặc thù trong văn hóa đồng bằng sông Cửu Long PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG KỶ YẾU HỘI THẢO TỪ THỰC TIỄN ĐẾN CHÍNH SÁCH NÉT PHONG PHÚ VÀ ĐẶC THÙ TRONG VĂN HÓA CHĂM Ở AN GIANG: NÉT PHONG PHÚ VÀ ĐẶC THÙ TRONG VĂN HÓA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Th.S. Nguyễn Văn Trang TÓM TẮT Cộng đồng người Chăm ở An Giang và nền văn hóa truyền thống chịu ảnh hưởng Hồi giáo Islam của họ là nét đặt thù trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Bài viết khái quát về cộng đồng và văn hóa Chăm ở An Giang. Nghiên cứu về cộng đồng và văn hóa Chăm ở An Giang nhằm bảo tồn và phát huy những nét đẹp của bản sắc dân dân tộc, làm phong phú tính đa màu sắc của văn hóa Đồng bằng sông Cửu Long và góp phần định hướng phát triển những giá trị mới trên cơ sở dung hợp các giá trị văn hóa của các dân tộc trong vùng. Từ khóa: An Giang, người Chăm, văn hóa Chăm, Islam. T rong sự thống nhất mà đa dạng của nền văn hóa Việt Nam, Đồng bằng sông Cửu Long được nhắc đến là vùng sông nước với nhiều kênh rạch; đa sắc tộc, nhiều nhất là Kinh, Khơmer, Chăm và Hoa; làng xóm mở, không có lũy tre như Bắc và Trung: tính tình người dân phóng khoáng; có nhiều tín ngưỡng tôn giáo phức tạp (Bửu sơn kỳ hương, Tứ ân hiếu nghĩa, Phật giáo Hòa hảo, các hội kín,…); nơi sản sinh Đờn ca tài tử, di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận và con người rất linh hoạt, năng động trong giao lưu, hội nhập quốc tế. Đặc điểm nổi bật trong tính cách của cư dân Đồng bằng sông Cửu Long là ưa tự do và phóng khoáng. Chưa nơi nào trên đất nước Việt Nam có những câu ca dao như “Ra đi gặp vịt cũng lùa. Gặp duyên cũng kết, gặp chùa cũng tu” hoặc “Gió lên rồi căng bườm cho sướng. Gát chèo lên ta nướng ngô khoai. Người vô đây ta uống mấy chai. Bỏ ghe nghiêng ngửa không ai chống chèo”. Những tấm gương hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài và bộc trực được đề cao. Cả tín ngưỡng, tôn giáo cũng in dấu ấn tính cách tự do, phóng khoáng: tu ở nhà (tại gia); “Tu đầu tóc không cần phải cạo, miển sao cho tròn cái đạo làm người”; theo đạo Phật nhưng nếu ăn tương không nổi thì chỉ ăn tương 4 ngày Trưởng BM Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Khoa Luật và Chính trị học, Trường Đại học An giang 521 hoặc 2 ngày cũng được và nhập thế “Là tu sĩ cầm cương lên ngựa, tuốt gươm vàng ra trận xông pha, đền xong nợ nước thù nhà, thiền môn trở gót Phật đà Nam mô”. Cùng với những đặc điểm chung, các dân tộc cộng cư ở đồng bằng sông Cửu Long rất ý thức và giữ gìn tốt bản sắc văn hóa của dân tộc mình như cúng đình và các lễ hội của người Kinh; chùa Tàu; Chôl Chnam Thmây, Ok- om-bok, Sen Đônta, loại hình nghệ thuật Rôbăm và dàn nhạc ngũ âm Pleng Pưn Piết của người Khơmer; thổ cẩm Chăm, Ramadan, Sura, Roya Fitri, món Cari, loại hình nghệ thuật Rija, múa chàm rông và múa đoa pụ của người Chăm;…Trong vườn hoa nhiều sắc màu văn hóa đó, cộng đồng người Chăm ở An giang với văn hóa đặc sắc của mình là nét chấm phá phong phú và đặc thù thêu dệt thêm vẽ đẹp cho bức tranh toàn cảnh của vùng này. 1. Cộng đồng người Chăm ở An Giang Người Chăm còn có tên khác là Chiêm Thành, Chăm pa, Chàm, Chà, Hời,…Dân tộc Chăm từng có một vương quốc riêng trãi dài từ Quãng Bình đến Bình Thuận, một nhà nước riêng (từ thế kỷ thứ II đến thế kỷ XVIII) với một truyền thống văn hóa rất phong phú và có trình độ kinh tế phát triển so với bấy giờ. Xét về nguồn gốc, người Chăm An Giang, Trung bộ, Nam Trung bộ, Tây Ninh, Campuchia đều có chung nguồn gốc lịch sử. Ở Đồng bằng sông Cửu Long, người Chăm có mặt ở một số tỉnh nhưng sống quần cư với ý nghĩa cộng đồng thì chỉ có ở An Giang. An Giang có tất cả bảy làng Chăm nằm trên địa bàn An Phú, Tân Châu và Châu Đốc. Đó là Koh Taboong, Mat Chruk, Kok Kaboak, Plây Kênh, Plao Ba, KokKaghia, Sabâu; tương ứng với các địa danh người Việt là Châu Giang, Đa Phước, Châu Phong, Lama, Vĩnh Trường, Búng Bình Thiên, Đồng Cô Kỵ. Hiện nay, tại đây có khỏang 13.700 người Chăm Islam với khoảng 2.500 hộ. [1] Sự hình thành cộng đồng gười Chăm ở An Giang do hai nguồn di dân: Thứ nhất, đầu thời vua Minh Mạng (khoảng năm 1822 – 1823), vua Chiêm Thành cuối cùng là Pô Chơn đóng ở Phan Rang bỏ ngai vàng cùng tướng, tùy tùng, binh lính và gia đình (đều là Hồi giáo) vượt Trường Sơn sang Campuchia. Năm 1840, nhiều người Chăm thuộc nhóm này hoặc con cháu, người thân của họ theo đoàn quân của Trương Minh Giảng, Doãn Uẫn, Lê Văn Đức nhà Nguyễn về cư trú dọc sông Hậu và Khánh Bình thuộc An Giang. Đây cũng là đợt di cư đông đảo nhất của người Chăm từ Campuchia về An Giang [4; 522 PHÁT TRIỂ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nét phong phú văn hóa Chăm Văn hóa Chăm ở An Giang Nét phong phú văn hóa Chăm Văn hóa đồng bằng sông Cửu Long Giá trị văn hóa ChămTài liệu liên quan:
-
Sự giao lưu văn hóa giữa các dân tộc ở đồng bằng Sông Cửu Long
3 trang 35 1 0 -
Món ăn ngày Tết của cư dân đồng bằng Sông Cửu Long
3 trang 26 0 0 -
Tìm hiểu về Một con đường sử học: Phần 2 - Lương Ninh
315 trang 19 0 0 -
Tìm hiểu về văn hóa và cư dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Phần 2
120 trang 17 0 0 -
2 trang 14 0 0
-
5 trang 12 0 0
-
Văn hóa vùng, văn hóa tộc người và sự phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long
16 trang 11 0 0 -
2 trang 11 0 0
-
2 trang 8 0 0
-
Tìm hiểu về văn hóa và cư dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Phần 1
107 trang 7 0 0