Nét tương đồng về điều kiện tự nhiên – cơ sở quan trọng gắn kết mối quan hệ Hủa Phăn (Lào) và Sơn La (Việt Nam)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.33 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hủa Phăn và Sơn La có nhiều điểm tương đồng về điều kiện tự nhiên, văn hóa và xã hội. Điều kiện đó đã tạo nên mối quan hệ hữu nghị truyền thống lâu đời giữa nhân dân các dân tộc Hủa Phăn và nhân dân các dân tộc tỉnh Sơn La.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nét tương đồng về điều kiện tự nhiên – cơ sở quan trọng gắn kết mối quan hệ Hủa Phăn (Lào) và Sơn La (Việt Nam) JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Science, 2013, Vol. 58, No. 2, pp. 107-113 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn NÉT TƯƠNG ĐỒNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – CƠ SỞ QUAN TRỌNG GẮN KẾT MỐI QUAN HỆ HỦA PHĂN (LÀO) VÀ SƠN LA (VIỆT NAM) Đặng Thị Hồng Liên Khoa Sử - Địa, Đại học Tây Bắc Tóm tắt. Hủa Phăn và Sơn La có nhiều điểm tương đồng về điều kiện tự nhiên, văn hóa và xã hội. Điều kiện đó đã tạo nên mối quan hệ hữu nghị truyền thống lâu đời giữa nhân dân các dân tộc Hủa Phăn và nhân dân các dân tộc tỉnh Sơn La. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân cách mạng Lào và Đảng Cộng sản Việt Nam, mối quan hệ đó ngày càng được củng cố và không ngừng phát triển. Những nét tương đồng về điều kiện tự nhiên như: vị trí địa lí, địa hình, sông ngòi, khí hậu, sinh vật. . . đã có tác động rất lớn đến quan hệ đó trên các phương diện kinh tế, văn hóa, chính trị, an ninh quốc phòng. Hai tỉnh Hủa Phăn, Sơn La đều rất chú ý đến các yếu tố này trong quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai bên. Điều đó đã thúc đẩy, gắn kết mối quan hệ tốt đẹp, thủy chung giữa hai tỉnh, hai nhà nước Lào, Việt Nam. Từ khóa: Hủa Phăn, Sơn La, Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Đảng Cộng sản Việt Nam, mối quan hệ, tương đồng, điều kiện tự nhiên, văn hóa, xã hội.1. Mở đầu Quan hệ Lào - Việt luôn được quan tâm vun đắp bởi hai Đảng, hai nhà nước vì sựphát triển của cả hai quốc gia. Nằm trong chủ trương đó, Hủa Phăn (Lào) và Sơn La (ViệtNam) là hai tỉnh có chung đường biên giới đã phát huy quan hệ hợp tác toàn diện và đạtđược nhiều thành tựu đáng kể, góp phần hun đúc tình đoàn kết hữu nghị Việt – Lào. Mộttrong những cơ sở quan trọng tạo nên mối gắn kết bền chặt đó chính là nét tương đồngvề điều kiện tự nhiên giữa hai tỉnh. Bài viết này nhằm thống kê, so sánh và phân tích tácđộng của sự giống nhau về vị trí địa lí, địa hình, sông ngòi, khí hậu. . . đến quan hệ giữaHủa Phăn và Sơn La.Ngày nhận bài 21/12/2012. Ngày nhận đăng 25/2/2013.Liên lạc Đặng Thị Hồng Liên, e-mail: liendhtb@gmail.com 107 Đặng Thị Hồng Liên2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên tỉnh Hủa Phăn (Lào) Vị trí địa lí: Tỉnh Hủa Phăn (Houaphan) nằm ở phía đông bắc nước Cộng hoà Dânchủ Nhân dân Lào, trên vĩ tuyến 190 48’ vĩ độ Bắc và ở khoảng giữa kinh độ 1030 - 1050Đông. Phía Đông và phía Bắc có đường biên giới tiếp giáp với 3 tỉnh của nước Việt Nam:Sơn La 210 km, Thanh Hoá 296 km và Nghệ An 53 km; phía Tây Bắc giáp với tỉnh LuôngPha Bang, phía Tây Nam giáp với tỉnh Xiêng Khoảng. Hủa Phăn có chiều dài biên giớivới Việt Nam 559 km. Tỉnh lỵ là Sầm Nưa (Sam Neua). Diện tích tỉnh Hủa Phăn 16.500km2 [6;11]. Địa hình: Địa hình của Hủa Phăn chủ yếu là rừng núi, có nhiều thung lũng và cáckhe suối nhỏ và vừa, có dòng sông Mã chảy từ huyện Sông Mã (Sơn La) qua Hủa Phăn vàlại chảy về tỉnh Thanh Hoá của Việt Nam. Đất đai màu mỡ, phù hợp với việc phát triểncây lương thực. Rừng che phủ phần lớn diện tích của tỉnh. Tổng diện tích rừng 645.400ha, diện tích rừng tự nhiên 37.600 ha, diện tích đất trồng trọt khoảng 376.400 ha. Trongđó, diện tích ruộng có hơn 7.000 ha (năm 1985), ngoài ra là đất đồi núi trọc và đất dốcđan xen nhau trùng điệp từ Bắc tới Nam. Sông ngòi: Hủa Phăn có hệ thống sông suối dày đặc, con sông lớn nhất ở tỉnh HủaPhăn là Sông Mã, chảy qua phía Tây của tỉnh, bắt nguồn từ Kốc Phắc Mạ thuộc tỉnh SơnLa (Việt Nam), chảy qua huyện Xiềng Khọ (tỉnh Hủa Phăn) dài 80 km, rồi chảy vào tỉnhThanh Hoá (Việt Nam) dài 470 km. Sông Nặm Nơn bắt nguồn từ khu vực Buôm Phạt,Buôm Thang huyện Viêng Thoong dài 500 km, chảy qua huyện Hủa Mương 80 km, cáccon sông, con suối trên phần lớn đều chảy về Việt Nam và ra biển, chỉ có suối Nặm Khanchảy vào sông Mê Kông. . . Khoáng sản: Hủa Phăn là tỉnh giàu có về tài nguyên khoáng sản, dưới lòng đất cónhiều loại khoáng sản quý như: mỏ măng gan ở thị trấn Viêng Xay, mỏ kẽm ở bản XămNửa, mỏ quặng ở Ta Ẹm, Ta Puôm, mỏ ngọc bản Đon, mỏ chì ở Mương Kút, mỏ vàng ởNa Năng (Xăm Tạy). Sinh vật: Tài nguyên rừng của tỉnh Hủa Phăn cũng khá phong phú với nhiều loạicó giá trị như: gỗ pơ mu, đinh hương, nghiến, thông, lát... cây thả cánh kiến trắng, câymây... Ngoài ra còn có các loại cây thân cỏ, thân dây rất phong phú dùng làm hàng hoá,làm thuốc nam chữa bệnh. Rừng ở tỉnh Hủa Phăn những năm 1950-1960 trở về trước córất nhiều loại thú rừng như: voi, hổ, bò tót, gấu, hươu, nai, khỉ, vượn, gà rừng, chim trĩ,sóc, nhím. . . nhưng cho đến nay, các loại thú rừng tự nhiên đã bị giảm đi đáng kể do chiếntranh tàn phá và con người săn bắn nhiều, có loài đã bị tuyệt chủng. Khí hậu: Hủa Phăn là tỉnh miền núi, nằm ở phía Bắc đường vĩ tuyến, có hai khuvực gió thổi tập trung vào từ phía Đông Bắc và phía Tây nên khí hậu mát mẻ quanh năm.Khí hậu của tỉnh Hủa Phăn đa dạng và phong phú, phù hợp với trồng trọt và chăn nuôi,được chia thành hai mùa rõ rệt: mùa khô trùng với mùa đông, bắt đầu từ tháng 11 củanăm trước tới tháng 5 năm sau (theo lịch Lào), tức là từ tháng 10 năm trước đến tháng 4năm sau dương lịch. Mùa mưa trùng với mùa hè, bắt đầu từ tháng 6 - 10 (lịch Lào) tức là108 Nét tương đồng về điều kiện tự nhiên – cơ sở quan trọng gắn kết mối quan hệ...tháng 7-9 dương lịch. Nhiệt độ trung bình: 200 - 250 C, nhiệt độ cao nhất từ 30-350 , nhiệtđộ thấp nhất từ 10-150 . Riêng ở dọc các con sông lớn như: sông Mã, trung lưu và hạ lưuNặm Xăm, Nặm Nơn, Nặm Khan là khu vực thời tiết ấm áp và nóng, có năm nhiệt độ lênđến 34 - 380 C, nơi đây phù hợp với việc tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nét tương đồng về điều kiện tự nhiên – cơ sở quan trọng gắn kết mối quan hệ Hủa Phăn (Lào) và Sơn La (Việt Nam) JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Science, 2013, Vol. 58, No. 2, pp. 107-113 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn NÉT TƯƠNG ĐỒNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – CƠ SỞ QUAN TRỌNG GẮN KẾT MỐI QUAN HỆ HỦA PHĂN (LÀO) VÀ SƠN LA (VIỆT NAM) Đặng Thị Hồng Liên Khoa Sử - Địa, Đại học Tây Bắc Tóm tắt. Hủa Phăn và Sơn La có nhiều điểm tương đồng về điều kiện tự nhiên, văn hóa và xã hội. Điều kiện đó đã tạo nên mối quan hệ hữu nghị truyền thống lâu đời giữa nhân dân các dân tộc Hủa Phăn và nhân dân các dân tộc tỉnh Sơn La. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân cách mạng Lào và Đảng Cộng sản Việt Nam, mối quan hệ đó ngày càng được củng cố và không ngừng phát triển. Những nét tương đồng về điều kiện tự nhiên như: vị trí địa lí, địa hình, sông ngòi, khí hậu, sinh vật. . . đã có tác động rất lớn đến quan hệ đó trên các phương diện kinh tế, văn hóa, chính trị, an ninh quốc phòng. Hai tỉnh Hủa Phăn, Sơn La đều rất chú ý đến các yếu tố này trong quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai bên. Điều đó đã thúc đẩy, gắn kết mối quan hệ tốt đẹp, thủy chung giữa hai tỉnh, hai nhà nước Lào, Việt Nam. Từ khóa: Hủa Phăn, Sơn La, Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Đảng Cộng sản Việt Nam, mối quan hệ, tương đồng, điều kiện tự nhiên, văn hóa, xã hội.1. Mở đầu Quan hệ Lào - Việt luôn được quan tâm vun đắp bởi hai Đảng, hai nhà nước vì sựphát triển của cả hai quốc gia. Nằm trong chủ trương đó, Hủa Phăn (Lào) và Sơn La (ViệtNam) là hai tỉnh có chung đường biên giới đã phát huy quan hệ hợp tác toàn diện và đạtđược nhiều thành tựu đáng kể, góp phần hun đúc tình đoàn kết hữu nghị Việt – Lào. Mộttrong những cơ sở quan trọng tạo nên mối gắn kết bền chặt đó chính là nét tương đồngvề điều kiện tự nhiên giữa hai tỉnh. Bài viết này nhằm thống kê, so sánh và phân tích tácđộng của sự giống nhau về vị trí địa lí, địa hình, sông ngòi, khí hậu. . . đến quan hệ giữaHủa Phăn và Sơn La.Ngày nhận bài 21/12/2012. Ngày nhận đăng 25/2/2013.Liên lạc Đặng Thị Hồng Liên, e-mail: liendhtb@gmail.com 107 Đặng Thị Hồng Liên2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên tỉnh Hủa Phăn (Lào) Vị trí địa lí: Tỉnh Hủa Phăn (Houaphan) nằm ở phía đông bắc nước Cộng hoà Dânchủ Nhân dân Lào, trên vĩ tuyến 190 48’ vĩ độ Bắc và ở khoảng giữa kinh độ 1030 - 1050Đông. Phía Đông và phía Bắc có đường biên giới tiếp giáp với 3 tỉnh của nước Việt Nam:Sơn La 210 km, Thanh Hoá 296 km và Nghệ An 53 km; phía Tây Bắc giáp với tỉnh LuôngPha Bang, phía Tây Nam giáp với tỉnh Xiêng Khoảng. Hủa Phăn có chiều dài biên giớivới Việt Nam 559 km. Tỉnh lỵ là Sầm Nưa (Sam Neua). Diện tích tỉnh Hủa Phăn 16.500km2 [6;11]. Địa hình: Địa hình của Hủa Phăn chủ yếu là rừng núi, có nhiều thung lũng và cáckhe suối nhỏ và vừa, có dòng sông Mã chảy từ huyện Sông Mã (Sơn La) qua Hủa Phăn vàlại chảy về tỉnh Thanh Hoá của Việt Nam. Đất đai màu mỡ, phù hợp với việc phát triểncây lương thực. Rừng che phủ phần lớn diện tích của tỉnh. Tổng diện tích rừng 645.400ha, diện tích rừng tự nhiên 37.600 ha, diện tích đất trồng trọt khoảng 376.400 ha. Trongđó, diện tích ruộng có hơn 7.000 ha (năm 1985), ngoài ra là đất đồi núi trọc và đất dốcđan xen nhau trùng điệp từ Bắc tới Nam. Sông ngòi: Hủa Phăn có hệ thống sông suối dày đặc, con sông lớn nhất ở tỉnh HủaPhăn là Sông Mã, chảy qua phía Tây của tỉnh, bắt nguồn từ Kốc Phắc Mạ thuộc tỉnh SơnLa (Việt Nam), chảy qua huyện Xiềng Khọ (tỉnh Hủa Phăn) dài 80 km, rồi chảy vào tỉnhThanh Hoá (Việt Nam) dài 470 km. Sông Nặm Nơn bắt nguồn từ khu vực Buôm Phạt,Buôm Thang huyện Viêng Thoong dài 500 km, chảy qua huyện Hủa Mương 80 km, cáccon sông, con suối trên phần lớn đều chảy về Việt Nam và ra biển, chỉ có suối Nặm Khanchảy vào sông Mê Kông. . . Khoáng sản: Hủa Phăn là tỉnh giàu có về tài nguyên khoáng sản, dưới lòng đất cónhiều loại khoáng sản quý như: mỏ măng gan ở thị trấn Viêng Xay, mỏ kẽm ở bản XămNửa, mỏ quặng ở Ta Ẹm, Ta Puôm, mỏ ngọc bản Đon, mỏ chì ở Mương Kút, mỏ vàng ởNa Năng (Xăm Tạy). Sinh vật: Tài nguyên rừng của tỉnh Hủa Phăn cũng khá phong phú với nhiều loạicó giá trị như: gỗ pơ mu, đinh hương, nghiến, thông, lát... cây thả cánh kiến trắng, câymây... Ngoài ra còn có các loại cây thân cỏ, thân dây rất phong phú dùng làm hàng hoá,làm thuốc nam chữa bệnh. Rừng ở tỉnh Hủa Phăn những năm 1950-1960 trở về trước córất nhiều loại thú rừng như: voi, hổ, bò tót, gấu, hươu, nai, khỉ, vượn, gà rừng, chim trĩ,sóc, nhím. . . nhưng cho đến nay, các loại thú rừng tự nhiên đã bị giảm đi đáng kể do chiếntranh tàn phá và con người săn bắn nhiều, có loài đã bị tuyệt chủng. Khí hậu: Hủa Phăn là tỉnh miền núi, nằm ở phía Bắc đường vĩ tuyến, có hai khuvực gió thổi tập trung vào từ phía Đông Bắc và phía Tây nên khí hậu mát mẻ quanh năm.Khí hậu của tỉnh Hủa Phăn đa dạng và phong phú, phù hợp với trồng trọt và chăn nuôi,được chia thành hai mùa rõ rệt: mùa khô trùng với mùa đông, bắt đầu từ tháng 11 củanăm trước tới tháng 5 năm sau (theo lịch Lào), tức là từ tháng 10 năm trước đến tháng 4năm sau dương lịch. Mùa mưa trùng với mùa hè, bắt đầu từ tháng 6 - 10 (lịch Lào) tức là108 Nét tương đồng về điều kiện tự nhiên – cơ sở quan trọng gắn kết mối quan hệ...tháng 7-9 dương lịch. Nhiệt độ trung bình: 200 - 250 C, nhiệt độ cao nhất từ 30-350 , nhiệtđộ thấp nhất từ 10-150 . Riêng ở dọc các con sông lớn như: sông Mã, trung lưu và hạ lưuNặm Xăm, Nặm Nơn, Nặm Khan là khu vực thời tiết ấm áp và nóng, có năm nhiệt độ lênđến 34 - 380 C, nơi đây phù hợp với việc tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hủa Phăn Sơn La Đảng Nhân dân cách mạng Lào Đảng Cộng sản Việt Nam Điều kiện tự nhiên Kinh tế xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 231 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0 -
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 196 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 190 1 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 181 0 0 -
Đề tài báo cáo ' Xác định nhu cầu bảo hiểm y tế tự nguyện của nông dân văn giang - tỉnh hưng yên '
10 trang 175 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 174 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 165 0 0 -
Giáo trình địa lý kinh tế- xã hội Việt Nam part 4
26 trang 161 0 0