Nét u hoài phố cảng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 935.24 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong lịch sử, Hải Phòng là một trong ba thành phố quan trọng nhất của Việt Nam dưới thời Pháp thuộc (cùng với Hà Nội, Sài Gòn); và ghi đậm dấu ấn quy hoạch và kiến trúc đô thị của người Pháp. Không lãng mạn hay phồn hoa đô hội, cũng không nhanh và cấp tiến như Hà Nội, Sài Gòn; Hải Phòng có nét riêng của một thành phố cảng, thành phố công nghiệp mang sắc màu vất vả, lam lũ và giai âm của bè trầm....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nét u hoài phố cảng Nét u hoài phố cảngTrong lịch sử, Hải Phòng là một trong ba thành phố quan trọng nhất của Việt Namdưới thời Pháp thuộc (cùng với Hà Nội, Sài Gòn); và ghi đậm dấu ấn quy hoạch vàkiến trúc đô thị của người Pháp.Không lãng mạn hay phồn hoa đô hội, cũng không nhanh và cấp tiến như Hà Nội, SàiGòn; Hải Phòng có nét riêng của một thành phố cảng, thành phố công nghiệp mang sắcmàu vất vả, lam lũ và giai âm của bè trầm.Hiện tại, Hải Phòng là thành phố lớn thứ ba của cả nước (sau Hà Nội và Tp.HCM), làmột trong năm thành phố trực thuộc Trung ương, và xếp hạng là đô thị loại 1. Tuy vậy,gương mặt đô thị Hải Phòng vẫn hiện diện, phảng phất nhiều nét xưa cũ. Hải Phòng chưabị ảnh hưởng nhiều bởi “cơn bão xây dựng” và “trào lưu cao ốc” trong đô thị như ở HàNội, Tp.HCM hay Đà Nẵng; nên vẫn giữ được nhiều những khu phố cũ với kiến trúc cũ,kiến trúc thuộc địa. Những kiến trúc này tập trung nhiều ở vùng “lõi” là các quận HồngBàng, Lê Chân, Ngô Quyền; mà tiêu biểu là ở quận Hồng Bàng.Thành phố lớn nhưng không quá ồn ào, xô bồ, đông đúc; cấu trúc quy hoạch từ thời Phápở khu trung tâm vẫn được giữ, nhiều con phố ở khu trung tâm vẫn rất bình yên. HảiPhòng có nhịp của riêng mình. Những không gian cũ, kiến trúc xưa cũ hầu như khôngđược trang điểm cho nhan sắc đẹp hơn, nhưng cũng chưa bị phá vỡ đến suy tàn; cứ “cũdần đều”. Tất cả tạo nên một nét u hoài phố cảng.Nhà cổ trên phố Tam Bạc.Một công trình kiến trúc công sở, nay là trụ sở phòng giáo dục và đào tạo quận HồngBàng – đường Nguyễn Tri Phương, quận Hồng Bàng.Một ngôi biệt thự rất đẹp, có sân vườn trên phố Hai Bà Trưng (quận Lê Chân), đã bị cơinới, nhưng cấu trúc chưa bị phá vỡ. Hiện công trình là phòng khám của bệnh viện đakhoa quận Lê Chân.Cùng với Nhà hát thành phố, nhà ga xe lửa; bưu điện trung tâm thành phố (góc đườngHoàng Văn Thụ – Nguyễn Tri Phương, quận Hồng Bàng) là một kiến trúc quan trọng từthời thuộc địa, và cũng là một trong những kiến trúc đẹp nhất thành phố.Gương mặt một ngôi nhà phố trên đường Lý Thường Kiệt (quận Hồng Bàng), vẫn hầunhư nguyên vẹn, chưa bị thay đổi và biến dạng, kể cả bởi bảng quảng cáo.Dãy nhà phố liền kề trên đường Hoàng Văn Thụ (quận Hồng Bàng). Con đường này cùngvới đường Đinh Tiên Hoàng là hai trục giao thông chính, lớn, nằm hai bên hông Nhà hátthành phố đi từ quảng trường nhà hát về phía cảng sông Cửa Cấm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nét u hoài phố cảng Nét u hoài phố cảngTrong lịch sử, Hải Phòng là một trong ba thành phố quan trọng nhất của Việt Namdưới thời Pháp thuộc (cùng với Hà Nội, Sài Gòn); và ghi đậm dấu ấn quy hoạch vàkiến trúc đô thị của người Pháp.Không lãng mạn hay phồn hoa đô hội, cũng không nhanh và cấp tiến như Hà Nội, SàiGòn; Hải Phòng có nét riêng của một thành phố cảng, thành phố công nghiệp mang sắcmàu vất vả, lam lũ và giai âm của bè trầm.Hiện tại, Hải Phòng là thành phố lớn thứ ba của cả nước (sau Hà Nội và Tp.HCM), làmột trong năm thành phố trực thuộc Trung ương, và xếp hạng là đô thị loại 1. Tuy vậy,gương mặt đô thị Hải Phòng vẫn hiện diện, phảng phất nhiều nét xưa cũ. Hải Phòng chưabị ảnh hưởng nhiều bởi “cơn bão xây dựng” và “trào lưu cao ốc” trong đô thị như ở HàNội, Tp.HCM hay Đà Nẵng; nên vẫn giữ được nhiều những khu phố cũ với kiến trúc cũ,kiến trúc thuộc địa. Những kiến trúc này tập trung nhiều ở vùng “lõi” là các quận HồngBàng, Lê Chân, Ngô Quyền; mà tiêu biểu là ở quận Hồng Bàng.Thành phố lớn nhưng không quá ồn ào, xô bồ, đông đúc; cấu trúc quy hoạch từ thời Phápở khu trung tâm vẫn được giữ, nhiều con phố ở khu trung tâm vẫn rất bình yên. HảiPhòng có nhịp của riêng mình. Những không gian cũ, kiến trúc xưa cũ hầu như khôngđược trang điểm cho nhan sắc đẹp hơn, nhưng cũng chưa bị phá vỡ đến suy tàn; cứ “cũdần đều”. Tất cả tạo nên một nét u hoài phố cảng.Nhà cổ trên phố Tam Bạc.Một công trình kiến trúc công sở, nay là trụ sở phòng giáo dục và đào tạo quận HồngBàng – đường Nguyễn Tri Phương, quận Hồng Bàng.Một ngôi biệt thự rất đẹp, có sân vườn trên phố Hai Bà Trưng (quận Lê Chân), đã bị cơinới, nhưng cấu trúc chưa bị phá vỡ. Hiện công trình là phòng khám của bệnh viện đakhoa quận Lê Chân.Cùng với Nhà hát thành phố, nhà ga xe lửa; bưu điện trung tâm thành phố (góc đườngHoàng Văn Thụ – Nguyễn Tri Phương, quận Hồng Bàng) là một kiến trúc quan trọng từthời thuộc địa, và cũng là một trong những kiến trúc đẹp nhất thành phố.Gương mặt một ngôi nhà phố trên đường Lý Thường Kiệt (quận Hồng Bàng), vẫn hầunhư nguyên vẹn, chưa bị thay đổi và biến dạng, kể cả bởi bảng quảng cáo.Dãy nhà phố liền kề trên đường Hoàng Văn Thụ (quận Hồng Bàng). Con đường này cùngvới đường Đinh Tiên Hoàng là hai trục giao thông chính, lớn, nằm hai bên hông Nhà hátthành phố đi từ quảng trường nhà hát về phía cảng sông Cửa Cấm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến trúc phố cảng Nét u hoài phố cảng trang trí nội thất mẹo trang trí nhà thiết kế nội thất nội thất nhà không gian sốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế nội thất khách sạn thuyền buồm
21 trang 198 0 0 -
Phong thủy ứng dung - Quan niệm phương Đông trong kiến trúc phương Tây
305 trang 65 0 0 -
7 trang 62 0 0
-
47 trang 55 0 0
-
Đồ án: Văn phòng thiết kế nội thất
0 trang 53 0 0 -
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG BỘ SƯU TẬP VẬT LIỆU NỘI THẤT
23 trang 46 1 0 -
Nội thất cho những căn phòng trần cao
6 trang 42 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ngành thiết kế nội thất đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế
7 trang 40 1 0 -
Nhân trắc học và kích thước đồ nội thất
5 trang 40 2 0 -
4 trang 40 0 0