Nếu bạn muốn “chỉnh” sếp
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 153.08 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là sếp không phải lúc nào cũng đúng. Khi không đồng ý với quan điểm gì của sếp, bạn có quyền bày tỏ, tranh luận. Gặp sếp dễ thì đơn giản, nhưng nếu sếp là người khó tính, thì bạn hãy lưu ý những điều sau khi muốn “lên gân” với sếp.Là sếp không phải lúc nào cũng đúng (Ảnh minh hoạ) Chọn đúng thời điểm Đừng dại gì mà nhằm vào lúc sếp đang căng thẳng sau cuộc họp, hay sếp đang sốt ruột đi đón phu nhân ở sân bay... Hãy đợi vào lúc yên tĩnh của một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nếu bạn muốn “chỉnh” sếp Nếu bạn muốn “chỉnh” sếpLà sếp không phải lúc nào cũng đúng. Khi không đồng ý với quan điểm gì của sếp,bạn có quyền bày tỏ, tranh luận. Gặp sếp dễ thì đơn giản, nhưng nếu sếp là ngườikhó tính, thì bạn hãy lưu ý những điều sau khi muốn “lên gân” với sếp. Là sếp không phải lúc nào cũng đúng (Ảnh minh hoạ)Chọn đúng thời điểmĐừng dại gì mà nhằm vào lúc sếp đang căng thẳng sau cuộc họp, hay sếp đang sốtruột đi đón phu nhân ở sân bay... Hãy đợi vào lúc yên tĩnh của một ngày làm việc,chẳng hạn như sau bữa trưa, hoặc có tín hiệu vui xuất hiện trên mặt sếp.Chọn đúng địa điểmBạn thật mạo hiểm nếu tranh luận với sếp trước toàn thể nhân viên. Thế thì còn gìlà sĩ diện của sếp nữa. Chọn nơi kín đáo, phù hợp theo kiểu nói chuyện thân tình,có thể mời sếp đi ăn trưa để bàn bạc.Chọn đúng phong cáchLuôn cởi mở, thân thiện đúng chừng mực, và giải quyết vấn đề theo hướng tíchcực. Có thể sử dụng phương pháp xen giữa bằng cách đưa ra một vài chuyện vui,một vài thành quả công ty đạt được rồi mới đề cập đến vấn đề cần tranh luận. Saukhi kết thúc cuộc “đàm phán”, hãy nói “ Cảm ơn ông (bà) đã dành cho tôi thờigian cơ hội để bày tỏ quan điểm”.Tránh các câu khiển trách theo kiểu buộc tộiThay vì thế, thể hiện sự phân vân lo lắng về công việc, chứ không ám chỉ vào cánhân. “Tôi cảm thấy việc trì hoãn công việc X ảnh hưởng đến kết quả hoàn thành.Liệu tôi có thể đẩy nhanh tiến trình công việc được không...?. Luôn cởi mở, thân thiện đúng chừng mực, và giải quyết vấn đề theo hướng tích cực (Ảnh minh hoạ)Nhận một phần trách nhiệmKhi thấy có người “đồng phạm”, có thể sếp sẽ dễ thừa nhận phần sai sót của mình.Hãy khéo léo “cài” mình vào, nhận một phần trách nhiệm nếu có thể. “Đáng lẽ ratôi phải đề cập đến vấn đề này từ trước...”.Khiêm tốn, nhún nhườngĐứng trên cương vị lãnh đạo, hầu như ai cũng phải có chút “vốn liếng” tri thức, tàinăng, kinh nghiệm... Vì thế, không ai ưa người thích “trèo đầu cưỡi cổ”, nhữngngười tự phụ theo kiểu “biết tuốt”. Đừng thấy bắt được lỗi của sếp mà thích chí,hùng hổ vào nói cho sếp “bẽ mặt”. Thái độ điềm đạm với những quan điểm rõràng chắc chắn sẽ gây ấn tượng tốt, giúp bạn đạt được mục đích.Hiểu và thông cảm cho sếpVấn đề bạn không đồng ý chưa chắc sếp đã nắm toàn quyền quyết định. Hãy thôngcảm cho sếp, đừng gây áp lực quá. Chẳng hạn như theo bạn, cần phải tăng giá sảnphẩm, nhưng điều này còn phải phụ thuộc vào phòng khai thác thị trường hay mộtsố áp lực gì khác, nên sếp không chấp thuận. Lúc này, sự lắng nghe, thông cảmhiểu biết vấn đề sẽ làm sếp hài lòng hơn đấy!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nếu bạn muốn “chỉnh” sếp Nếu bạn muốn “chỉnh” sếpLà sếp không phải lúc nào cũng đúng. Khi không đồng ý với quan điểm gì của sếp,bạn có quyền bày tỏ, tranh luận. Gặp sếp dễ thì đơn giản, nhưng nếu sếp là ngườikhó tính, thì bạn hãy lưu ý những điều sau khi muốn “lên gân” với sếp. Là sếp không phải lúc nào cũng đúng (Ảnh minh hoạ)Chọn đúng thời điểmĐừng dại gì mà nhằm vào lúc sếp đang căng thẳng sau cuộc họp, hay sếp đang sốtruột đi đón phu nhân ở sân bay... Hãy đợi vào lúc yên tĩnh của một ngày làm việc,chẳng hạn như sau bữa trưa, hoặc có tín hiệu vui xuất hiện trên mặt sếp.Chọn đúng địa điểmBạn thật mạo hiểm nếu tranh luận với sếp trước toàn thể nhân viên. Thế thì còn gìlà sĩ diện của sếp nữa. Chọn nơi kín đáo, phù hợp theo kiểu nói chuyện thân tình,có thể mời sếp đi ăn trưa để bàn bạc.Chọn đúng phong cáchLuôn cởi mở, thân thiện đúng chừng mực, và giải quyết vấn đề theo hướng tíchcực. Có thể sử dụng phương pháp xen giữa bằng cách đưa ra một vài chuyện vui,một vài thành quả công ty đạt được rồi mới đề cập đến vấn đề cần tranh luận. Saukhi kết thúc cuộc “đàm phán”, hãy nói “ Cảm ơn ông (bà) đã dành cho tôi thờigian cơ hội để bày tỏ quan điểm”.Tránh các câu khiển trách theo kiểu buộc tộiThay vì thế, thể hiện sự phân vân lo lắng về công việc, chứ không ám chỉ vào cánhân. “Tôi cảm thấy việc trì hoãn công việc X ảnh hưởng đến kết quả hoàn thành.Liệu tôi có thể đẩy nhanh tiến trình công việc được không...?. Luôn cởi mở, thân thiện đúng chừng mực, và giải quyết vấn đề theo hướng tích cực (Ảnh minh hoạ)Nhận một phần trách nhiệmKhi thấy có người “đồng phạm”, có thể sếp sẽ dễ thừa nhận phần sai sót của mình.Hãy khéo léo “cài” mình vào, nhận một phần trách nhiệm nếu có thể. “Đáng lẽ ratôi phải đề cập đến vấn đề này từ trước...”.Khiêm tốn, nhún nhườngĐứng trên cương vị lãnh đạo, hầu như ai cũng phải có chút “vốn liếng” tri thức, tàinăng, kinh nghiệm... Vì thế, không ai ưa người thích “trèo đầu cưỡi cổ”, nhữngngười tự phụ theo kiểu “biết tuốt”. Đừng thấy bắt được lỗi của sếp mà thích chí,hùng hổ vào nói cho sếp “bẽ mặt”. Thái độ điềm đạm với những quan điểm rõràng chắc chắn sẽ gây ấn tượng tốt, giúp bạn đạt được mục đích.Hiểu và thông cảm cho sếpVấn đề bạn không đồng ý chưa chắc sếp đã nắm toàn quyền quyết định. Hãy thôngcảm cho sếp, đừng gây áp lực quá. Chẳng hạn như theo bạn, cần phải tăng giá sảnphẩm, nhưng điều này còn phải phụ thuộc vào phòng khai thác thị trường hay mộtsố áp lực gì khác, nên sếp không chấp thuận. Lúc này, sự lắng nghe, thông cảmhiểu biết vấn đề sẽ làm sếp hài lòng hơn đấy!
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chỉnh sếp bí quyết giao tiếp mẹo ứng xử văn hóa công sở giao tiếp công sởGợi ý tài liệu liên quan:
-
'Mẹo' vượt trội trong môi trường làm việc nhiều nam
4 trang 300 0 0 -
3 trang 280 0 0
-
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 185 0 0 -
52 trang 166 0 0
-
Giao tiếp trong hoạt động kinh doanh
193 trang 139 0 0 -
8 trang 84 0 0
-
Giáo trình Văn hóa giao tiếp công sở và kỹ năng tổ chức các sự kiện
62 trang 80 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật tổ chức công sở: Phần 2 - TS. Trương Thị Thu Hiền
77 trang 58 0 0 -
Những điều cần nhớ khi muốn tăng lương.
2 trang 49 0 0 -
0 trang 49 0 0