![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nêu cảm nhận về mùa xuân trong thơ Hồ Chí Minh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 215.06 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ bao đời nay, mùa Xuân đã trở thành nguồn cảm hứng không bao giờ vơi cạn của biết bao thi nhân, nghệ sĩ. Xuân trong thơ Hồ Chí Minh là mùa Xuân hiện hữu của đất trời, Xuân bởi lòng người, Xuân của lịch sử và của mong ước tương lai... Nói đến thơ Xuân của Bác, chúng ta nhớ tới một bài thơ được Bác viết khi Người ở chiến khu Việt Bắc – bài Nguyên tiêu (Rằm tháng giêng): Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên Xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên Yên ba thâm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nêu cảm nhận về mùa xuân trong thơ Hồ Chí Minh Nêu cảm nhận về mùa xuân trong thơ Hồ Chí Minh Từ bao đời nay, mùa Xuân đã trở thành nguồn cảm hứng không bao giờvơi cạn của biết bao thi nhân, nghệ sĩ. Xuân trong thơ Hồ Chí Minh là mùa Xuân hiệnhữu của đất trời, Xuân bởi lòng người, Xuân của lịch sử và của mong ước tương lai... Nói đến thơ Xuân của Bác, chúng ta nhớ tới một bài thơ được Bác viết khiNgười ở chiến khu Việt Bắc – bài Nguyên tiêu (Rằm tháng giêng): Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên Xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên Yên ba thâm xứ đàm quân sự Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền (1948) Chỉ với bốn câu thơ thất ngôn, Bác đã khơi gợi trước mắt người đọc vẻ đẹpthơ mộng, tràn đầy, viên mãn của mùa Xuân. Xuân ở đây được soi tỏ trong khônggian và thời gian hết sức đặc biệt: Một đêm rằm trên sông nước bao la. Chọn thờiđiểm đêm Xuân vào ngày rằm của tháng mở đầu một năm mới, Bác đã gợi lên trongsự liên tưởng của mọi người về vẻ đẹp của mùa Xuân. Nhưng khi đọc thơ Bác, ngườiđọc vẫn không khỏi bất ngờ bởi góc nhìn đầy tươi mới của thi nhân: Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền. (Bản dịch của Xuân Thuỷ) Trong ánh trăng soi tỏ, cả trời mây sông nước ngập tràn sắc xuân: Xuângiang, Xuân thuỷ, Xuân thiên. Mùa Xuân trải rộng cùng thiên nhiên: Vẫn dòng sôngấy, vẫn màu nước ấy, vẫn mây trời ấy – sang Xuân lại mang một màu sắc mới: tươisáng, trong lành và quyện hòa, chứa chan vào nhau. Bản dịch của Xuân Thuỷ đã đánhmất một chữ so với nguyên tác (xuân thuỷ). Câu thơ của Bác đầy chất tạo hình: dòngsông, mặt nước, bầu trời lung linh trong ánh trăng rằm. Chỉ bấy nhiêu thôi cũng đủsức khơi gợi một không gian vũ trụ bao la, rộng lớn. Trong không gian đó thiên nhiên và con người như hoà nguyện vào nhau,tìm thấy vẻ đẹp trong nhau: Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền. Sau mười bốn tháng đằng đẵng trong tù, Người trở về làm việc tại chiếnkhu Việt Bắc. Đây là thời kì Bác bận rộn lo việc quân, việc nước. Câu thơ vừa cổ kính(yên ba thâm xứ) vừa hiện đại (đàm quân sự), vừa mang chất thơ vừa quyện chất đời.Con người mở rộng tâm hồn đón nhận vẻ đẹp thiên nhiên song không chìm đắm, lãngquên nhiệm vụ. Còn thiên nhiên, mà cụ thể ở đây là ánh trăng, dường như cũng thấuhiểu công việc cao đẹp của con người nên toả rạng, chứa chan, ngập tràn lên khônggian ấy (nguyệt mãn thuyền). Con người và thiên nhiên hoà quyện, tôn thêm vẻ đẹpcho nhau. Cảnh mến người, người yêu cảnh! Phải có một tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, một phong thái ung dung, tự tại củamột thi nhân – chiến sĩ, Bác mới có thể đem lại cho đời những vần thơ tươi đẹp nhưvậy! Xuân trong thơ Bác không chỉ là mùa Xuân hiện hữu của đất trời mà cònlà mùa Xuân của cuộc sống, của lòng người. Năm 1945, Chính phủ của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đi lên chiếnkhu Việt Bắc đã họp lần đầu trong một cái miếu trên đường đi giữa hai huyện miềnnúi. Sau cuộc họp có một bữa cơm thân mật với thịt lợn rừng vừa săn được và ngônướng, rượu ngọt, chè tươi. Giữa chốn rừng xa lạ đầy gian khổ, thiếu thốn, để độngviên tinh thần lạc quan của mọi người, Bác đã làm tặng bài thơ Cảnh rừng Việt Bắc: Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay Vượn hót chim kêu suốt cả ngày Khách đến thì mời ngô nếp nướng Săn về thường chén thịt rừng quay Non xanh nước biếc tha hồ Rượu ngot, chè tươi mặc sức say Kháng chiến thành công ta trở lại Trăng xưa, hạc cũ với xuân này. Với cách nhìn của Bác, cuộc sống ở núi rừng Việt Bắc hiện lên đầy thi vị.Đó không còn là chốn núi rừng vắng vẻ, u tịch mà luôn ngập tràn rộn rã bởi những âmthanh: Vượn hót, chim kêu sốt cả ngày. Đó cũng không còn là nơi gian khổ, thiếu thốnmọi bề mà là chốn thảnh thơi, phong lưu, dư dả. Thực đơn mời khách có thể rất dân dãnhư ngô nướng, chè tươi song cũng không thiếu thốn những món ăn, thức uống caosang: rượu ngọt, thịt rừng quay. Không chỉ thính giác, vị giác được thoả thê, mà thịgiác cũng được thoả lấp: này non xanh, này nước biếc, có nơi nào mời gọi bước chânthưởng ngoạn của du khách hơn chốn nước non tươi đẹp, hùng vĩ này. Trước khung cảnh thiên nhiên giàu đẹp, phong phú như thế, Nhà thơ khôngkhỏi thốt lên câu cảm thán: Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay. Chỉ với chữ hay này Bácđã làm nổi bật được sự yêu thích và cảm giác thú vị của mình khi được sống và làmviệc trên mảnh đất căn cứ địa kháng chiến thần thánh của dân tộc. Với cảm nhận đó,cuộc sống nơi đây thực sự luôn làm mùa Xuân, tràn đầy sức Xuân trong trái tim bìnhdị và rất đỗi lớn lao, cao cả của Người: Kháng chiến thành công ta trở lại Trăng xưa, hạc cũ với xuân này. Xuân trong thơ Bác còn là nguồn cảm hứng để người bày tỏ một cái nhìnlạc quan, biện chứng về xu thế vận động, phát triển của lịch sử, của dân tộc. Trongbài Tự khuyên mình Người viết: Nếu không có cảnh đông tàn Thì đâu có cảnh huy hoàng ngày xuân Nghĩ mình trong bước gian truân Gian nan rèn luyện tinh thần thêm hăng. Mùa Xuân ở đây được khơi gọi trong mối tương quan đối lập với mùaĐông. Đông về, giá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nêu cảm nhận về mùa xuân trong thơ Hồ Chí Minh Nêu cảm nhận về mùa xuân trong thơ Hồ Chí Minh Từ bao đời nay, mùa Xuân đã trở thành nguồn cảm hứng không bao giờvơi cạn của biết bao thi nhân, nghệ sĩ. Xuân trong thơ Hồ Chí Minh là mùa Xuân hiệnhữu của đất trời, Xuân bởi lòng người, Xuân của lịch sử và của mong ước tương lai... Nói đến thơ Xuân của Bác, chúng ta nhớ tới một bài thơ được Bác viết khiNgười ở chiến khu Việt Bắc – bài Nguyên tiêu (Rằm tháng giêng): Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên Xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên Yên ba thâm xứ đàm quân sự Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền (1948) Chỉ với bốn câu thơ thất ngôn, Bác đã khơi gợi trước mắt người đọc vẻ đẹpthơ mộng, tràn đầy, viên mãn của mùa Xuân. Xuân ở đây được soi tỏ trong khônggian và thời gian hết sức đặc biệt: Một đêm rằm trên sông nước bao la. Chọn thờiđiểm đêm Xuân vào ngày rằm của tháng mở đầu một năm mới, Bác đã gợi lên trongsự liên tưởng của mọi người về vẻ đẹp của mùa Xuân. Nhưng khi đọc thơ Bác, ngườiđọc vẫn không khỏi bất ngờ bởi góc nhìn đầy tươi mới của thi nhân: Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền. (Bản dịch của Xuân Thuỷ) Trong ánh trăng soi tỏ, cả trời mây sông nước ngập tràn sắc xuân: Xuângiang, Xuân thuỷ, Xuân thiên. Mùa Xuân trải rộng cùng thiên nhiên: Vẫn dòng sôngấy, vẫn màu nước ấy, vẫn mây trời ấy – sang Xuân lại mang một màu sắc mới: tươisáng, trong lành và quyện hòa, chứa chan vào nhau. Bản dịch của Xuân Thuỷ đã đánhmất một chữ so với nguyên tác (xuân thuỷ). Câu thơ của Bác đầy chất tạo hình: dòngsông, mặt nước, bầu trời lung linh trong ánh trăng rằm. Chỉ bấy nhiêu thôi cũng đủsức khơi gợi một không gian vũ trụ bao la, rộng lớn. Trong không gian đó thiên nhiên và con người như hoà nguyện vào nhau,tìm thấy vẻ đẹp trong nhau: Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền. Sau mười bốn tháng đằng đẵng trong tù, Người trở về làm việc tại chiếnkhu Việt Bắc. Đây là thời kì Bác bận rộn lo việc quân, việc nước. Câu thơ vừa cổ kính(yên ba thâm xứ) vừa hiện đại (đàm quân sự), vừa mang chất thơ vừa quyện chất đời.Con người mở rộng tâm hồn đón nhận vẻ đẹp thiên nhiên song không chìm đắm, lãngquên nhiệm vụ. Còn thiên nhiên, mà cụ thể ở đây là ánh trăng, dường như cũng thấuhiểu công việc cao đẹp của con người nên toả rạng, chứa chan, ngập tràn lên khônggian ấy (nguyệt mãn thuyền). Con người và thiên nhiên hoà quyện, tôn thêm vẻ đẹpcho nhau. Cảnh mến người, người yêu cảnh! Phải có một tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, một phong thái ung dung, tự tại củamột thi nhân – chiến sĩ, Bác mới có thể đem lại cho đời những vần thơ tươi đẹp nhưvậy! Xuân trong thơ Bác không chỉ là mùa Xuân hiện hữu của đất trời mà cònlà mùa Xuân của cuộc sống, của lòng người. Năm 1945, Chính phủ của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đi lên chiếnkhu Việt Bắc đã họp lần đầu trong một cái miếu trên đường đi giữa hai huyện miềnnúi. Sau cuộc họp có một bữa cơm thân mật với thịt lợn rừng vừa săn được và ngônướng, rượu ngọt, chè tươi. Giữa chốn rừng xa lạ đầy gian khổ, thiếu thốn, để độngviên tinh thần lạc quan của mọi người, Bác đã làm tặng bài thơ Cảnh rừng Việt Bắc: Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay Vượn hót chim kêu suốt cả ngày Khách đến thì mời ngô nếp nướng Săn về thường chén thịt rừng quay Non xanh nước biếc tha hồ Rượu ngot, chè tươi mặc sức say Kháng chiến thành công ta trở lại Trăng xưa, hạc cũ với xuân này. Với cách nhìn của Bác, cuộc sống ở núi rừng Việt Bắc hiện lên đầy thi vị.Đó không còn là chốn núi rừng vắng vẻ, u tịch mà luôn ngập tràn rộn rã bởi những âmthanh: Vượn hót, chim kêu sốt cả ngày. Đó cũng không còn là nơi gian khổ, thiếu thốnmọi bề mà là chốn thảnh thơi, phong lưu, dư dả. Thực đơn mời khách có thể rất dân dãnhư ngô nướng, chè tươi song cũng không thiếu thốn những món ăn, thức uống caosang: rượu ngọt, thịt rừng quay. Không chỉ thính giác, vị giác được thoả thê, mà thịgiác cũng được thoả lấp: này non xanh, này nước biếc, có nơi nào mời gọi bước chânthưởng ngoạn của du khách hơn chốn nước non tươi đẹp, hùng vĩ này. Trước khung cảnh thiên nhiên giàu đẹp, phong phú như thế, Nhà thơ khôngkhỏi thốt lên câu cảm thán: Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay. Chỉ với chữ hay này Bácđã làm nổi bật được sự yêu thích và cảm giác thú vị của mình khi được sống và làmviệc trên mảnh đất căn cứ địa kháng chiến thần thánh của dân tộc. Với cảm nhận đó,cuộc sống nơi đây thực sự luôn làm mùa Xuân, tràn đầy sức Xuân trong trái tim bìnhdị và rất đỗi lớn lao, cao cả của Người: Kháng chiến thành công ta trở lại Trăng xưa, hạc cũ với xuân này. Xuân trong thơ Bác còn là nguồn cảm hứng để người bày tỏ một cái nhìnlạc quan, biện chứng về xu thế vận động, phát triển của lịch sử, của dân tộc. Trongbài Tự khuyên mình Người viết: Nếu không có cảnh đông tàn Thì đâu có cảnh huy hoàng ngày xuân Nghĩ mình trong bước gian truân Gian nan rèn luyện tinh thần thêm hăng. Mùa Xuân ở đây được khơi gọi trong mối tương quan đối lập với mùaĐông. Đông về, giá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn thi đại học môn văn nghị luận văn 12 phân tích văn học giảng văn 12 văn mẫu lớp 12Tài liệu liên quan:
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 797 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
7 trang 331 0 0 -
Ý nghĩa phê phán sâu kín của trích đoạn phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà
3 trang 175 2 0 -
Nghị luận xã hội chủ đề: Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai
2 trang 77 0 0 -
Phân tích và chứng minh chất thép trong tập thơ Nhật kí trong tù
3 trang 63 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
25 trang 62 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ
24 trang 55 0 0 -
Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
10 trang 51 0 0 -
Phân tích đoạn trích Ông già và biển cả của nhà văn Hê-Minh-Uê
23 trang 49 0 0 -
Phân tích tác phẩm Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài
21 trang 43 0 0