Nêu những nét chính về sự nghiệp thơ văn của nhà thơ Tố Hữu
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 169.31 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu nêu những nét chính về sự nghiệp thơ văn của nhà thơ tố hữu, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nêu những nét chính về sự nghiệp thơ văn của nhà thơ Tố Hữu Nêu những nét chính về sự nghiệp thơ văn của nhà thơ Tố Hữu BÀI LÀM Tố Hữu tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, sinh ngày 4 – 10 - 1920, quê ởlàng Phù Lai, nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế.Sinh ra trong một nhà nho nghèo, từ nhỏ Tố Hữu đã học và tập làm thơ. Ông giác ngộ cách mạng trong thời kì Mặt trận Dân chủ và trở thành ngườilãnh đạo Đoàn Thanh niên Dân chủ ở Huế. Những bài thơ đầu tiên được sáng tác từnhững năm 1937 – 1938. Tháng 8 – 1945, ông là Chủ tịch Ủy ban Khởi nghĩa ThừaThiên – Huế. Từ sau Cách mạng tháng Tám cho đến năm 1986, Tố Hữu liên tục giữ nhữngcương vị trọng yếu trong cơ quan lãnh đạo của Đảng và Nhà nước (từng là Ủy viên BộChính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (kháo IV và V), Phó Chủ tịch Hộiđồng Bộ trưởng). Cùng với hoạt động chính trị, Tố Hữu vẫn sáng tác thơ đều đặn. Vớitư cách một hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam (1957), ngoài phụ trách chuyênmôn công tác văn nghệ và tập huấn của Đảng, Tố Hữu còn phát biểu nhiều ý kiến vềvăn học nghệ thuật, chỉ đạo phong trào văn nghệ của đất nước trong một thời gian dài. Tố Hữu nhận được các giải thưởng văn học lớn: + Giải nhất Giải thưởng Văn học Hội Văn nghệ Việt Nam 1954 – 1955 (Tậpthơ Việt Bắc). + Giải thưởng Văn học ASEAN (1966). + Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (đợt 1, năm 1996). Con đường thơ của Tố Hữu bắt đầu gần như cùng lúc với con đường hoạt độngcách mạng. Thơ ông gắn bó chặt chẽ với các cuộc đấu tranh cách mạng nên chặngđường thơ của ông cũng song hành với các giai đoạn cách mạng, đồng thời thể hiện sựvận động về tư tưởng và nghệ thuật của nhà thơ. a. Tập thơ đầu tay Từ ấy (1937 – 1946) biểu hiện tấm lòng yêu thương xúcđộng của người chiến sĩ cách mạng trước những cảnh đời cũ nhiều ngang trái, bấtcông (Đi đi em, Lão đầy tớ, Tiếng hát sông Hương…). Từ ấy ghi lại niềm vui bắt gặplí tưởng cách mạng của người thanh niên Huế, sự hòa nhập với cuộc đời chung củadân tộc (Xuân lòng, Từ ấy, Trăng trối…). Từ ấy còn là tiếng hát cất lên từ xiềng xíchngục tù, thể hiện tinh thần đấu tranh kiên cường của người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi(Tâm tư trong tù, Nhớ đồng, Con cá chột nưa, Tiếng hát đi đày…). Tập thơ khép lạibằng một niềm vui lớn, niềm vui giải phóng, niềm vui tung phá xiềng xích ngục tù,niềm vui hít thở không khí trong lành sau hàng trăm năm nô lệ, niềm vui bay lên vớisông núi tự do (Huế tháng tám, Xuân nhân loại, Vui bất tuyệt…). Những bài thơ củaTố Hữu trong Từ ấy giàu sức sống mới mẻ, hấp dẫn. Ông đem vào thơ những lắngnghe, xúc động, yêu thương, căm giận… của tâm hồn thi sĩ cách mạng. Từ ấy, cái thờiđiểm giàu ý nghĩa của một tâm hồn khi tìm được lí tưởng, khi cái riêng hạnh phúc cánhân đã vào cái chung, vận mệnh của dân tộc. b. Việt Bắc (1946 – 1954) là tập thơ tiêu biểu của thời kì kháng chiến chốngthực dân Pháp, phản ánh cuộc hành trình gian khổ đã diễn ra suốt trên “ba ngàn ngàykhông nghỉ” của quân và dân ta từ sau Cách mạng tháng Tám cho đến thắng lợi củachiến dịch Điên Biên Phủ. Việt Bắc khắc họa hình ảnh nhân dân trong cuộc khángchiến: anh “bộ đội Cụ Hồ”, bà mẹ giàu lòng thương con yêu nước, người phụ nữ đảmviệc nước giỏi việc nhà, em bé giao liên… (Cá nước, Lên Tây Bắc, Bà bủ, Bầm ơi,Lượm…). Trong tập thơ Việt Bắc, Tố Hữu thể hiện tình cảm lớn, niềm vui lớn vớinhân dân và đất nước, lãnh tụ; ca ngợi chiến thắng và chào đón hòa bình (Hoan hôchiến sĩ Điện Biên, Ta đi tới, Việt Bắc…). Từ tập thơ Việt Bắc, Tố Hữu thường đặt vấnđề lẽ sống của dân tộc, mối quan hệ giữa dân tộc và thời đại. Chất hiện thực sâu sắctrong thơ Tố Hữu tạo nên sự kết hợp nhuần nhị giữa yếu tố lãng mạn cách mạng vàhiện thực. c. Gió lộng (1955 – 1961) phản ánh giai đoạn đất nước ta bắt đầu thời kì xâydựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh giành thống nhất Tổ quốc. Gió lộng thểhiện niềm vui làm chủ đất nước, làm chủ đời mình (Trên miền Bắc mùa xuân, Mùathu mới…); ca ngợi cuộc sống mới ở miền Bắc (Tiếng chổi tre, Bài ca mùa xuân1961…)và bộc lộ tình cảm tha thiết đối với miền Nam (Quê mẹ, Người con gái ViệtNam, Thù muôn đời muôn kiếp không tan…). Tập Gió lộng tiếp tục khuynh hướngkhái quát và cảm hứng lịch sử - dân tộc được mở ra ở cuối tập Việt Bắc. Tập thơ thểhiện những vấn đề dân tộc, cộng đồng, chứ không phải là vấn đề số phận với cá nhân,nói đúng hơn là số phận cá nhân hòa với số phận dân tộc, cộng đồng. d. Ra trận (1962 – 1971) và Máu va hoa (1972 – 1977) là hai tập thơ ra đờitrong thời kì cả nước ta chiến đấu kiên cường chống giặc ngoại xâm, giải phóng miềnNam, thống nhất đất nước. Tầm vóc thời đại của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ,tư tưởng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng là những yếu tố cho âm hưởng hùng ca(cảm hứng về nhân dân, về lịch sử) tràn vào thơ của Tố Hữu, đặc biệt trong các bàithơ x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nêu những nét chính về sự nghiệp thơ văn của nhà thơ Tố Hữu Nêu những nét chính về sự nghiệp thơ văn của nhà thơ Tố Hữu BÀI LÀM Tố Hữu tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, sinh ngày 4 – 10 - 1920, quê ởlàng Phù Lai, nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế.Sinh ra trong một nhà nho nghèo, từ nhỏ Tố Hữu đã học và tập làm thơ. Ông giác ngộ cách mạng trong thời kì Mặt trận Dân chủ và trở thành ngườilãnh đạo Đoàn Thanh niên Dân chủ ở Huế. Những bài thơ đầu tiên được sáng tác từnhững năm 1937 – 1938. Tháng 8 – 1945, ông là Chủ tịch Ủy ban Khởi nghĩa ThừaThiên – Huế. Từ sau Cách mạng tháng Tám cho đến năm 1986, Tố Hữu liên tục giữ nhữngcương vị trọng yếu trong cơ quan lãnh đạo của Đảng và Nhà nước (từng là Ủy viên BộChính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (kháo IV và V), Phó Chủ tịch Hộiđồng Bộ trưởng). Cùng với hoạt động chính trị, Tố Hữu vẫn sáng tác thơ đều đặn. Vớitư cách một hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam (1957), ngoài phụ trách chuyênmôn công tác văn nghệ và tập huấn của Đảng, Tố Hữu còn phát biểu nhiều ý kiến vềvăn học nghệ thuật, chỉ đạo phong trào văn nghệ của đất nước trong một thời gian dài. Tố Hữu nhận được các giải thưởng văn học lớn: + Giải nhất Giải thưởng Văn học Hội Văn nghệ Việt Nam 1954 – 1955 (Tậpthơ Việt Bắc). + Giải thưởng Văn học ASEAN (1966). + Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (đợt 1, năm 1996). Con đường thơ của Tố Hữu bắt đầu gần như cùng lúc với con đường hoạt độngcách mạng. Thơ ông gắn bó chặt chẽ với các cuộc đấu tranh cách mạng nên chặngđường thơ của ông cũng song hành với các giai đoạn cách mạng, đồng thời thể hiện sựvận động về tư tưởng và nghệ thuật của nhà thơ. a. Tập thơ đầu tay Từ ấy (1937 – 1946) biểu hiện tấm lòng yêu thương xúcđộng của người chiến sĩ cách mạng trước những cảnh đời cũ nhiều ngang trái, bấtcông (Đi đi em, Lão đầy tớ, Tiếng hát sông Hương…). Từ ấy ghi lại niềm vui bắt gặplí tưởng cách mạng của người thanh niên Huế, sự hòa nhập với cuộc đời chung củadân tộc (Xuân lòng, Từ ấy, Trăng trối…). Từ ấy còn là tiếng hát cất lên từ xiềng xíchngục tù, thể hiện tinh thần đấu tranh kiên cường của người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi(Tâm tư trong tù, Nhớ đồng, Con cá chột nưa, Tiếng hát đi đày…). Tập thơ khép lạibằng một niềm vui lớn, niềm vui giải phóng, niềm vui tung phá xiềng xích ngục tù,niềm vui hít thở không khí trong lành sau hàng trăm năm nô lệ, niềm vui bay lên vớisông núi tự do (Huế tháng tám, Xuân nhân loại, Vui bất tuyệt…). Những bài thơ củaTố Hữu trong Từ ấy giàu sức sống mới mẻ, hấp dẫn. Ông đem vào thơ những lắngnghe, xúc động, yêu thương, căm giận… của tâm hồn thi sĩ cách mạng. Từ ấy, cái thờiđiểm giàu ý nghĩa của một tâm hồn khi tìm được lí tưởng, khi cái riêng hạnh phúc cánhân đã vào cái chung, vận mệnh của dân tộc. b. Việt Bắc (1946 – 1954) là tập thơ tiêu biểu của thời kì kháng chiến chốngthực dân Pháp, phản ánh cuộc hành trình gian khổ đã diễn ra suốt trên “ba ngàn ngàykhông nghỉ” của quân và dân ta từ sau Cách mạng tháng Tám cho đến thắng lợi củachiến dịch Điên Biên Phủ. Việt Bắc khắc họa hình ảnh nhân dân trong cuộc khángchiến: anh “bộ đội Cụ Hồ”, bà mẹ giàu lòng thương con yêu nước, người phụ nữ đảmviệc nước giỏi việc nhà, em bé giao liên… (Cá nước, Lên Tây Bắc, Bà bủ, Bầm ơi,Lượm…). Trong tập thơ Việt Bắc, Tố Hữu thể hiện tình cảm lớn, niềm vui lớn vớinhân dân và đất nước, lãnh tụ; ca ngợi chiến thắng và chào đón hòa bình (Hoan hôchiến sĩ Điện Biên, Ta đi tới, Việt Bắc…). Từ tập thơ Việt Bắc, Tố Hữu thường đặt vấnđề lẽ sống của dân tộc, mối quan hệ giữa dân tộc và thời đại. Chất hiện thực sâu sắctrong thơ Tố Hữu tạo nên sự kết hợp nhuần nhị giữa yếu tố lãng mạn cách mạng vàhiện thực. c. Gió lộng (1955 – 1961) phản ánh giai đoạn đất nước ta bắt đầu thời kì xâydựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh giành thống nhất Tổ quốc. Gió lộng thểhiện niềm vui làm chủ đất nước, làm chủ đời mình (Trên miền Bắc mùa xuân, Mùathu mới…); ca ngợi cuộc sống mới ở miền Bắc (Tiếng chổi tre, Bài ca mùa xuân1961…)và bộc lộ tình cảm tha thiết đối với miền Nam (Quê mẹ, Người con gái ViệtNam, Thù muôn đời muôn kiếp không tan…). Tập Gió lộng tiếp tục khuynh hướngkhái quát và cảm hứng lịch sử - dân tộc được mở ra ở cuối tập Việt Bắc. Tập thơ thểhiện những vấn đề dân tộc, cộng đồng, chứ không phải là vấn đề số phận với cá nhân,nói đúng hơn là số phận cá nhân hòa với số phận dân tộc, cộng đồng. d. Ra trận (1962 – 1971) và Máu va hoa (1972 – 1977) là hai tập thơ ra đờitrong thời kì cả nước ta chiến đấu kiên cường chống giặc ngoại xâm, giải phóng miềnNam, thống nhất đất nước. Tầm vóc thời đại của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ,tư tưởng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng là những yếu tố cho âm hưởng hùng ca(cảm hứng về nhân dân, về lịch sử) tràn vào thơ của Tố Hữu, đặc biệt trong các bàithơ x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn thi đại học môn văn nghị luận văn 12 phân tích văn học giảng văn 12 văn mẫu lớp 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 782 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
7 trang 267 0 0 -
Ý nghĩa phê phán sâu kín của trích đoạn phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà
3 trang 152 2 0 -
Nghị luận xã hội chủ đề: Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai
2 trang 70 0 0 -
Phân tích và chứng minh chất thép trong tập thơ Nhật kí trong tù
3 trang 57 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
25 trang 52 0 0 -
Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
10 trang 44 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ
24 trang 40 0 0 -
Phân tích đoạn trích Ông già và biển cả của nhà văn Hê-Minh-Uê
23 trang 37 0 0 -
Phân tích tâm trạng của Chí Phèo khi bị Thị Nở từ chối chung sống
4 trang 35 0 0