NGA CHƯỞNG PHONG
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.62 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xuất Xứ: Ngoại Khoa Chính Tông. Còn gọi là Nga Đường Phong (Cấp Cứu Phổ Tế Phương), Thủ Tiễn. Chương ‘Ngoại Khoa Tâm Pháp Yếu Quyết’ (Y Tông Kim Giám) viết: “Bắt đầu có những chấm ban mầu đỏ, trắng, dần dần làm cho da trắng sau đó cứng lại, khô, lưu trú ở bàn tay”. Sách ‘Ngoại Khoa Bí Lục’ viết: “Nga chưởng phong, mọc ở phía trên lòng bàn tay, không chiû ở tay mà còn ở cả bàn chân nữa. Lúc đầu mầu trắng đục, vỡ ra, chảy máu, hoặc đau, ngứa. Sách ‘Ngoại Khoa Chính...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGA CHƯỞNG PHONG BỆNH HỌC THỰC HÀNH NGA CHƯỞNG PHONG Xuất Xứ: Ngoại Khoa Chính Tông. Còn gọi là Nga Đường Phong (Cấp Cứu Phổ Tế Phương), Thủ Tiễn. Chương ‘Ngoại Khoa Tâm Pháp Yếu Quyết’ (Y Tông Kim Giám)viết: “Bắt đầu có những chấm ban mầu đỏ, trắng, dần dần làm cho da trắngsau đó cứng lại, khô, lưu trú ở bàn tay”. Sách ‘Ngoạ i Khoa Bí Lục’ viết: “Nga chưởng phong, mọc ở phía trênlòng bàn tay, không chiû ở tay mà còn ở cả bàn chân nữa. Lúc đầu mầu trắngđục, vỡ ra, chảy máu, hoặc đau, ngứa. Sách ‘Ngoại Khoa Chính Tông’ viết: “Nga chưởng phong do túcDương minh Vị kinh có hỏa nhiệt, huyết táo, bên ngoài cảm phả i hàn, lươngkhiến cho da khô. Mới phát có nh ững nốt ban mầu tím, trắng, lâu ngày lòngbàn tay bị khô, nứt, rách không khỏi”. Nguyên Nhân Sách ‘Ngoạ i Đài Bí Yếu viết: “ Do phong thấp tà khí khách ở tấu lý(da), gặp phải hàn thấp và khí huyết tương bác nhau cho nên khí huyết bị sítlại, phát nên bệnh”. Chủ yếu do khí huyết bất túc, trọc tà th ừa cơ xâm lấ n khiến cho phongthấp tụ lại ở cơ phu, khí huyết không được vinh nhuận, da không được nuôidưỡng, bên ngoài do trọc độc bám vào, gây nên bệnh. Triệu Chứng và Điều Trị + Phong Thấp: Lúc mớ i phát, lòng bàn tay ngứa như kim đâm, cónhững bọc nước, gãi thì chảy nước, nước làm thành lỗ, da bàn tay khô, ngứakhông chịu nổi, lưỡi đỏ, rêu lưỡi ít, mạch Phù Hoạt. Điều tr ị: + Khứ phong lợi thấp, ích Thận, giả i độc. Dùng bài Lục Vị Địa HoàngThang gia giảm: Sinh địa, Phục linh, Sơn thù, Bạch thược (sao), Mạch mônđều 12g, Đơn bì (sao), Trạch tả đều 10g, Sơn dược 30g, Sài hồ, Thạchxương bồ đều 5g (Bì Phu Bệnh Trung Y Chẩn Liệu Học). + Khứ p hong táo thấp. Dùng bài Tiêu Phong Tán gia giảm: Sinh đ ịa,Phòng phong, Thuyền thoái, Khổ sâm, Kinh giới, Thương truật, Ngưu bàngtử, Cam thảo, Mộc thông, Bạch tiên bì. (Phong phong, Kinh giới, Thuyền thoái, Ngưu bàng tử, Bạch tiên bìđể kh ứ phong, giảm ngứa; Khổ sâm, Thương truật, Mộc thông để táo thấp;Đương quy, Sinh địa, Cam thảo dưỡng huyết, nhuận táo) (Trung Y CươngMục). + Thấp Nhiệt: Mụn nước mọc thành đám, ngứa đau không chịu được,ngoài da ra nhiều mồ hôi, hơi nóng thì ra mồ hôi, khát mà không muốn uống. Điều tr ị: Thanh nhiệt lợi thấp. Dùng bài Long Đởm Tả Can Thang giagiảm: Long đởm thảo, Hoàng cầm, Chi tử, Sài hồ, Sinh địa, Xa tiền tử,Trạch tả, Đương quy, Tri mẫu, Hoàng liên. (Hoàng cầm, Hoàng liên, Chi tử, Long đởm thảo, Sài hồ thanh nhiệtgiải độc; Xa tiền tử, Trạch tả thấ m lợi thấp tà; Đương quy, Tri mẫu, Sinh địadưỡng huyết, nhuận táo) (Trung Y Cương Mục). Thuốc Bôi: (Nga Chưởng Phong Chỉ Dưỡng Phấn: Chương não, Bằngsa, Hùng hoàng đều 5g, Khô phàn, Băng phiến đều 1g. Tán nhuyễn, trộn đềubôi (Trung Y Cương Mục). + Tỳ Hư Huyết Táo: Bệnh kéo dài lâu ngày hoặc tr ị không kh ỏi, datay bị khoét sâu, rách, ngứa, đau, cổ tay giống như chân vịt, khô, rát, da đỏlên, lưỡi khô ít nước miế ng, mạch Hư, Tế hơi Sác. Điều tr ị: Dưỡng huyế t nhuận táo, phù Tỳ sát trùng. Dùng bài: + Đương Quy Ẩm Tử gia giảm: Đương quy, Xuyên khung, Quế chi,Cam thảo đều 6g, Hà thủ ô, Hoàng tinh, Sinh địa, Thục đ ịa, Bạch thược(sao) đều 15g, Sơn dược, Thiên môn, Mạch môn, Biển đậu (sao), Ngọc trúcđều 12g. Sắc uống (Bì Phu Bệnh Trung Y Chẩn Liệu Học). + Tứ Vật Thang gia giả m: Kinh giới, Sinh địa đều 16g, Đương quy,Xuyên khung, Bạch thược, Liên kiều, Hoàng bá, Thương truật đều 12g (TânBiên Trung Y Học Khái Yếu). + Dưỡng huyết, khứ phong. Dùng bài Khứ Phong Địa Hoàng Hoàngia giảm: Sinh đ ịa, Thục địa, Bạch tật lê, Ngưu tất, Tri mẫu, Hoàng bá, Độchoạt, Đương quy. (Sinh địa, Thục địa, Tri mẫ u, Đương quy để d ưỡng huyết, nhuận táo;Bạch tật lê, Độc hoạt khứ phong, giảm ngứa; Ngưu tất, Hoàng bá thanh nhiệt,nhuận táo) (Trung Y Cương Mục). Thuốc Bôi: Nhuận Cơ Cao (Y Tông Kim Giám): Đương quy, Hoànglạp đều 15g, Tử thảo 3g, Ma du 120g. Hai loại thuốc nấu với dầu, khi thu ốckhô, chỉ lấy dầu, thêm Hoàng lạp vào, nấu thành cao dùng để bôi (Trung YCương Mục). Thuốc Bôi: + Lá cây Mỏ quạ, chiết lấy nước bôi ngày 2~3 lần (Y Học Dân T ộcViệt Nam). + Địa du phấn 30g, Khinh phấn 1,5g. Tán nhuyễn, trộn vớ i Dấ m bôi(Trung Y Cương Mục). + Bách bộ, Cát sơn long đều 60g. Sắc lấ y nước ngâm tay (Trung YCương Mục). + Ngũ bội tử, Khô phàn. Tán nhuyễn bôi (Trung Y Cương Mục). Thuốc Xông + Kinh giới, Xà sàng tử, Bèo cái, Hoàng bá (vỏ), Nhân trần hoặc Ngảidiệp đều 10g. Đun sôi nước khoảng 10 phút, cho thuốc vào, đun sôi tiếpkhoảng 5 phút nữa, bắc xuống, xông hơi vào chỗ tổn thương rịn nước. Khinước nguội, còn hơi âm ấm, ngâm và rủa chổ tổn thương. Kết quả thường giảm ngứa và khô ngay sau lần xông đầu tiên. Tuynhiên nên làm thêm 3~5 lần nữa cho khỏi hẳn (Bệnh Việ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGA CHƯỞNG PHONG BỆNH HỌC THỰC HÀNH NGA CHƯỞNG PHONG Xuất Xứ: Ngoại Khoa Chính Tông. Còn gọi là Nga Đường Phong (Cấp Cứu Phổ Tế Phương), Thủ Tiễn. Chương ‘Ngoại Khoa Tâm Pháp Yếu Quyết’ (Y Tông Kim Giám)viết: “Bắt đầu có những chấm ban mầu đỏ, trắng, dần dần làm cho da trắngsau đó cứng lại, khô, lưu trú ở bàn tay”. Sách ‘Ngoạ i Khoa Bí Lục’ viết: “Nga chưởng phong, mọc ở phía trênlòng bàn tay, không chiû ở tay mà còn ở cả bàn chân nữa. Lúc đầu mầu trắngđục, vỡ ra, chảy máu, hoặc đau, ngứa. Sách ‘Ngoại Khoa Chính Tông’ viết: “Nga chưởng phong do túcDương minh Vị kinh có hỏa nhiệt, huyết táo, bên ngoài cảm phả i hàn, lươngkhiến cho da khô. Mới phát có nh ững nốt ban mầu tím, trắng, lâu ngày lòngbàn tay bị khô, nứt, rách không khỏi”. Nguyên Nhân Sách ‘Ngoạ i Đài Bí Yếu viết: “ Do phong thấp tà khí khách ở tấu lý(da), gặp phải hàn thấp và khí huyết tương bác nhau cho nên khí huyết bị sítlại, phát nên bệnh”. Chủ yếu do khí huyết bất túc, trọc tà th ừa cơ xâm lấ n khiến cho phongthấp tụ lại ở cơ phu, khí huyết không được vinh nhuận, da không được nuôidưỡng, bên ngoài do trọc độc bám vào, gây nên bệnh. Triệu Chứng và Điều Trị + Phong Thấp: Lúc mớ i phát, lòng bàn tay ngứa như kim đâm, cónhững bọc nước, gãi thì chảy nước, nước làm thành lỗ, da bàn tay khô, ngứakhông chịu nổi, lưỡi đỏ, rêu lưỡi ít, mạch Phù Hoạt. Điều tr ị: + Khứ phong lợi thấp, ích Thận, giả i độc. Dùng bài Lục Vị Địa HoàngThang gia giảm: Sinh địa, Phục linh, Sơn thù, Bạch thược (sao), Mạch mônđều 12g, Đơn bì (sao), Trạch tả đều 10g, Sơn dược 30g, Sài hồ, Thạchxương bồ đều 5g (Bì Phu Bệnh Trung Y Chẩn Liệu Học). + Khứ p hong táo thấp. Dùng bài Tiêu Phong Tán gia giảm: Sinh đ ịa,Phòng phong, Thuyền thoái, Khổ sâm, Kinh giới, Thương truật, Ngưu bàngtử, Cam thảo, Mộc thông, Bạch tiên bì. (Phong phong, Kinh giới, Thuyền thoái, Ngưu bàng tử, Bạch tiên bìđể kh ứ phong, giảm ngứa; Khổ sâm, Thương truật, Mộc thông để táo thấp;Đương quy, Sinh địa, Cam thảo dưỡng huyết, nhuận táo) (Trung Y CươngMục). + Thấp Nhiệt: Mụn nước mọc thành đám, ngứa đau không chịu được,ngoài da ra nhiều mồ hôi, hơi nóng thì ra mồ hôi, khát mà không muốn uống. Điều tr ị: Thanh nhiệt lợi thấp. Dùng bài Long Đởm Tả Can Thang giagiảm: Long đởm thảo, Hoàng cầm, Chi tử, Sài hồ, Sinh địa, Xa tiền tử,Trạch tả, Đương quy, Tri mẫu, Hoàng liên. (Hoàng cầm, Hoàng liên, Chi tử, Long đởm thảo, Sài hồ thanh nhiệtgiải độc; Xa tiền tử, Trạch tả thấ m lợi thấp tà; Đương quy, Tri mẫu, Sinh địadưỡng huyết, nhuận táo) (Trung Y Cương Mục). Thuốc Bôi: (Nga Chưởng Phong Chỉ Dưỡng Phấn: Chương não, Bằngsa, Hùng hoàng đều 5g, Khô phàn, Băng phiến đều 1g. Tán nhuyễn, trộn đềubôi (Trung Y Cương Mục). + Tỳ Hư Huyết Táo: Bệnh kéo dài lâu ngày hoặc tr ị không kh ỏi, datay bị khoét sâu, rách, ngứa, đau, cổ tay giống như chân vịt, khô, rát, da đỏlên, lưỡi khô ít nước miế ng, mạch Hư, Tế hơi Sác. Điều tr ị: Dưỡng huyế t nhuận táo, phù Tỳ sát trùng. Dùng bài: + Đương Quy Ẩm Tử gia giảm: Đương quy, Xuyên khung, Quế chi,Cam thảo đều 6g, Hà thủ ô, Hoàng tinh, Sinh địa, Thục đ ịa, Bạch thược(sao) đều 15g, Sơn dược, Thiên môn, Mạch môn, Biển đậu (sao), Ngọc trúcđều 12g. Sắc uống (Bì Phu Bệnh Trung Y Chẩn Liệu Học). + Tứ Vật Thang gia giả m: Kinh giới, Sinh địa đều 16g, Đương quy,Xuyên khung, Bạch thược, Liên kiều, Hoàng bá, Thương truật đều 12g (TânBiên Trung Y Học Khái Yếu). + Dưỡng huyết, khứ phong. Dùng bài Khứ Phong Địa Hoàng Hoàngia giảm: Sinh đ ịa, Thục địa, Bạch tật lê, Ngưu tất, Tri mẫu, Hoàng bá, Độchoạt, Đương quy. (Sinh địa, Thục địa, Tri mẫ u, Đương quy để d ưỡng huyết, nhuận táo;Bạch tật lê, Độc hoạt khứ phong, giảm ngứa; Ngưu tất, Hoàng bá thanh nhiệt,nhuận táo) (Trung Y Cương Mục). Thuốc Bôi: Nhuận Cơ Cao (Y Tông Kim Giám): Đương quy, Hoànglạp đều 15g, Tử thảo 3g, Ma du 120g. Hai loại thuốc nấu với dầu, khi thu ốckhô, chỉ lấy dầu, thêm Hoàng lạp vào, nấu thành cao dùng để bôi (Trung YCương Mục). Thuốc Bôi: + Lá cây Mỏ quạ, chiết lấy nước bôi ngày 2~3 lần (Y Học Dân T ộcViệt Nam). + Địa du phấn 30g, Khinh phấn 1,5g. Tán nhuyễn, trộn vớ i Dấ m bôi(Trung Y Cương Mục). + Bách bộ, Cát sơn long đều 60g. Sắc lấ y nước ngâm tay (Trung YCương Mục). + Ngũ bội tử, Khô phàn. Tán nhuyễn bôi (Trung Y Cương Mục). Thuốc Xông + Kinh giới, Xà sàng tử, Bèo cái, Hoàng bá (vỏ), Nhân trần hoặc Ngảidiệp đều 10g. Đun sôi nước khoảng 10 phút, cho thuốc vào, đun sôi tiếpkhoảng 5 phút nữa, bắc xuống, xông hơi vào chỗ tổn thương rịn nước. Khinước nguội, còn hơi âm ấm, ngâm và rủa chổ tổn thương. Kết quả thường giảm ngứa và khô ngay sau lần xông đầu tiên. Tuynhiên nên làm thêm 3~5 lần nữa cho khỏi hẳn (Bệnh Việ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nga chưởng phong bệnh học các bệnh thuờng gặp bệnh trong gian gian y học cổ truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 174 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 125 0 0