Ngẫm về những viên thuốc
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 91.94 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chiều đi làm về, mình gặp một người trong số họ, hỏi thăm tình hình và lý do không đưa con đến khám lại, mình nhận được câu trả lời: “Thuốc của bác không hợp, em phải đi mua thuốc khác thì cháu mới hết ho đấy”. Nghe nói giật mình: “Chết rồi, mình quên không dặn mọi người là phải từ 5 – 7 ngày mới khỏi và ngày thứ 2, thứ 3 có khi ho còn tăng lên để cơ thể trẻ tống ra ngoài những gì không tốt cho hệ hô hấp”. Lúc đó mình cũng hơi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngẫm về những viên thuốc Ngẫm về những viên thuốcChiều đi làm về, mình gặp một người trong số họ, hỏi thăm tình hình và lý dokhông đưa con đến khám lại, mình nhận được câu trả lời: “Thuốc của bác khônghợp, em phải đi mua thuốc khác thì cháu mới hết ho đấy”. Nghe nói giật mình:“Chết rồi, mình quên không dặn mọi người là phải từ 5 – 7 ngày mới khỏi và ngàythứ 2, thứ 3 có khi ho còn tăng lên để cơ thể trẻ tống ra ngoài những gì không tốtcho hệ hô hấp”. Lúc đó mình cũng hơi chạnh lòng nhưng vì thấy chị thật thà nênvẫn vui vẻ tiếp chuyện.Qua câu chuyện mình mới biết là các bà mẹ thường hiểu khi con họ bị ho hoặc sốtuống thuốc gì vào làm hết nhanh các dấu hiệu thì mới là thuốc tốt. Họ cho là thuốccủa mình kê không tốt. Cũng qua đây mình còn biết là con chị rất hay ốm, uốngnhiều thuốc nhanh hết ho, sốt nhưng chỉ khoảng năm, bảy ngày sau là ốm trở lại.Lần này uống được 2 ngày thì hết ho nhưng sau 5 ngày lại ho và phải uống thuốcđợt tiếp. Mình bảo chị cho xem thuốc cháu đang dùng. Chị đưa cho mình xem mộttúi thuốc bé chỉ bằng lòng bàn tay trong đó có nhiều thứ thuốc nhưng chỉ có mộtthứ là có tên, số còn lại là những viên màu trắng, xanh, hồng… Tất cả đều khôngcó tên.Mình cầm số thuốc đó đi hỏi một số dược sĩ ở hiệu thuốc họ đều lắc đầu. Mãi saumình may mắn tìm được một người “giải mã” những viên thuốc đó. Viên trắng làparacetamol, viên xanh là celesten, viên hồng là césdesfanin và một ít viên vitaminB1. Ông dược sĩ bảo: Thực ra đơn giản lắm: viên xanh, viên hồng cũng đều làbethametason cả thôi, viên hồng là thuốc nội, viên xanh là thuốc ngoại. Sau đómình đã tìm hiểu cả những cháu bé đã từng được mình giúp kê đơn mà các bà mẹ“một đi không trở lại” thì được biết họ cũng đều cho con uống những viên thuốcnhư thế.Cũng từ đó có nhiều người đến nhờ mình xem thuốc cho con họ. Tất cả cũng chỉ lànhững túi thuốc không tên, đủ các loại màu sắc, hình dáng: viên thì tròn, viên dạngcon nhộng, hình bầu dục, hạt mướp… Mình lại đọc và tìm hiểu về những viênthuốc.Ngày…Hôm nay mình sang nhà chị Oanh chơi. Chị ấy đã có giấy phép hành nghề nhưngchưa mở phòng mạch mà chỉ làm bác sĩ gia đình cho con cháu của bạn bè, họ tộc.Chị kể trong họ nhà chị có cháu 5 tháng tuổi cũng đã từng được mẹ cho uốngnhững bọc thuốc như thế. Vì thằng bé hay ốm nên có lần ông ngoại cháu đưa sangchỗ chị hỏi về thuốc. Sau khi bọc thuốc được “giải mã” bao gồm: hai loại khángsinh, hai loại chống viêm (vẫn là bethametason), theralene, vitamin B1, vitamin C.Thằng bé hay ốm lắm. Chị kể trong quá trình điều trị cho cháu bé, chị phải hết sứckiên nhẫn. Lúc đó trách nhiệm đối với con cháu họ tộc thôi thúc chị và cuối cùngchị cũng thành công. Cháu bé đỡ ốm dần, ăn tốt lên.Ngày…Dạo này mình hay sang nhà chị Oanh. Mình chứng kiến khi thì những cháu gái 7-10 tuổi xanh xao, hay đau bụng, khi thì một cháu 4- 5 tuổi hay ho, biếng ăn, đaubụng. Cũng có khi chỉ là một cháu bé 1- 2 tháng tuổi… và nhiều cháu bé khác. Cómột điểm chung là những đứa trẻ đó đều rất hay ốm, nước da xanh xao, mai mái,có đứa hỏng cả men răng và 100% uống celesten, mekocetin… Mình cảm thấybuồn về những viên thuốc.Cũng có lúc ở nhà chị, mình gặp một số trẻ đến khám lại hoặc định kỳ, có nhiềucháu bé trông rất thích: da hồng hào, tóc mượt, tinh thần vui vẻ và nói chung cácbệnh nhi của chị đều ít ốm. Chị chia sẻ kinh nghiệm, chị luôn tôn trọng cáckhuyến cáo của các nhà sản xuất dược khoa, bám sát các thời kỳ phát triển của trẻđể sao cho an toàn nhưng vẫn hiệu quả, chỉ có điều là phải mất công tư vấn chocác bà mẹ hiểu. Tuy nhiên thỉnh thoảng chị cũng gặp chuyện buồn: kê đơn xongthì một số ông bố bà mẹ đã không cho con dùng thuốc theo đơn bác sĩ.Thực tế hiện nay là các bệnh nhi rất hay được dùng bethametason dưới cái tên khilà celesten, khi là mekocetin kết hợp với kháng sinh. Những đứa trẻ khi được dùngthuốc này thì hết rất nhanh các triệu chứng nhưng rất dễ tái phát bệnh khiến trẻxanh xao, nước da mai mái. Phải chăng đó là lỗi từ các ông bố bà mẹ? Nhưngcũng chẳng trách được họ bởi họ đâu hiểu rằng đằng sau sự hết nhanh dấu hiệulâm sàng là biết bao tác dụng phụ nguy hiểm đối với con họ do hệ miễn dịch củatrẻ vốn còn non yếu lại bị giảm đi do tác dụng phụ của dexamethason. Bởi nhiễmkhuẩn hô hấp ở trẻ em đa phần là do virut mà những thuốc bà mẹ cho con mìnhuống lại là thuốc chống chỉ định với tác nhân này. Người trong nghề như mình cònphải học suốt ngày đi mới hiểu thấu mọi bề nữa là.Mình mong sao Nhà nước sớm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngẫm về những viên thuốc Ngẫm về những viên thuốcChiều đi làm về, mình gặp một người trong số họ, hỏi thăm tình hình và lý dokhông đưa con đến khám lại, mình nhận được câu trả lời: “Thuốc của bác khônghợp, em phải đi mua thuốc khác thì cháu mới hết ho đấy”. Nghe nói giật mình:“Chết rồi, mình quên không dặn mọi người là phải từ 5 – 7 ngày mới khỏi và ngàythứ 2, thứ 3 có khi ho còn tăng lên để cơ thể trẻ tống ra ngoài những gì không tốtcho hệ hô hấp”. Lúc đó mình cũng hơi chạnh lòng nhưng vì thấy chị thật thà nênvẫn vui vẻ tiếp chuyện.Qua câu chuyện mình mới biết là các bà mẹ thường hiểu khi con họ bị ho hoặc sốtuống thuốc gì vào làm hết nhanh các dấu hiệu thì mới là thuốc tốt. Họ cho là thuốccủa mình kê không tốt. Cũng qua đây mình còn biết là con chị rất hay ốm, uốngnhiều thuốc nhanh hết ho, sốt nhưng chỉ khoảng năm, bảy ngày sau là ốm trở lại.Lần này uống được 2 ngày thì hết ho nhưng sau 5 ngày lại ho và phải uống thuốcđợt tiếp. Mình bảo chị cho xem thuốc cháu đang dùng. Chị đưa cho mình xem mộttúi thuốc bé chỉ bằng lòng bàn tay trong đó có nhiều thứ thuốc nhưng chỉ có mộtthứ là có tên, số còn lại là những viên màu trắng, xanh, hồng… Tất cả đều khôngcó tên.Mình cầm số thuốc đó đi hỏi một số dược sĩ ở hiệu thuốc họ đều lắc đầu. Mãi saumình may mắn tìm được một người “giải mã” những viên thuốc đó. Viên trắng làparacetamol, viên xanh là celesten, viên hồng là césdesfanin và một ít viên vitaminB1. Ông dược sĩ bảo: Thực ra đơn giản lắm: viên xanh, viên hồng cũng đều làbethametason cả thôi, viên hồng là thuốc nội, viên xanh là thuốc ngoại. Sau đómình đã tìm hiểu cả những cháu bé đã từng được mình giúp kê đơn mà các bà mẹ“một đi không trở lại” thì được biết họ cũng đều cho con uống những viên thuốcnhư thế.Cũng từ đó có nhiều người đến nhờ mình xem thuốc cho con họ. Tất cả cũng chỉ lànhững túi thuốc không tên, đủ các loại màu sắc, hình dáng: viên thì tròn, viên dạngcon nhộng, hình bầu dục, hạt mướp… Mình lại đọc và tìm hiểu về những viênthuốc.Ngày…Hôm nay mình sang nhà chị Oanh chơi. Chị ấy đã có giấy phép hành nghề nhưngchưa mở phòng mạch mà chỉ làm bác sĩ gia đình cho con cháu của bạn bè, họ tộc.Chị kể trong họ nhà chị có cháu 5 tháng tuổi cũng đã từng được mẹ cho uốngnhững bọc thuốc như thế. Vì thằng bé hay ốm nên có lần ông ngoại cháu đưa sangchỗ chị hỏi về thuốc. Sau khi bọc thuốc được “giải mã” bao gồm: hai loại khángsinh, hai loại chống viêm (vẫn là bethametason), theralene, vitamin B1, vitamin C.Thằng bé hay ốm lắm. Chị kể trong quá trình điều trị cho cháu bé, chị phải hết sứckiên nhẫn. Lúc đó trách nhiệm đối với con cháu họ tộc thôi thúc chị và cuối cùngchị cũng thành công. Cháu bé đỡ ốm dần, ăn tốt lên.Ngày…Dạo này mình hay sang nhà chị Oanh. Mình chứng kiến khi thì những cháu gái 7-10 tuổi xanh xao, hay đau bụng, khi thì một cháu 4- 5 tuổi hay ho, biếng ăn, đaubụng. Cũng có khi chỉ là một cháu bé 1- 2 tháng tuổi… và nhiều cháu bé khác. Cómột điểm chung là những đứa trẻ đó đều rất hay ốm, nước da xanh xao, mai mái,có đứa hỏng cả men răng và 100% uống celesten, mekocetin… Mình cảm thấybuồn về những viên thuốc.Cũng có lúc ở nhà chị, mình gặp một số trẻ đến khám lại hoặc định kỳ, có nhiềucháu bé trông rất thích: da hồng hào, tóc mượt, tinh thần vui vẻ và nói chung cácbệnh nhi của chị đều ít ốm. Chị chia sẻ kinh nghiệm, chị luôn tôn trọng cáckhuyến cáo của các nhà sản xuất dược khoa, bám sát các thời kỳ phát triển của trẻđể sao cho an toàn nhưng vẫn hiệu quả, chỉ có điều là phải mất công tư vấn chocác bà mẹ hiểu. Tuy nhiên thỉnh thoảng chị cũng gặp chuyện buồn: kê đơn xongthì một số ông bố bà mẹ đã không cho con dùng thuốc theo đơn bác sĩ.Thực tế hiện nay là các bệnh nhi rất hay được dùng bethametason dưới cái tên khilà celesten, khi là mekocetin kết hợp với kháng sinh. Những đứa trẻ khi được dùngthuốc này thì hết rất nhanh các triệu chứng nhưng rất dễ tái phát bệnh khiến trẻxanh xao, nước da mai mái. Phải chăng đó là lỗi từ các ông bố bà mẹ? Nhưngcũng chẳng trách được họ bởi họ đâu hiểu rằng đằng sau sự hết nhanh dấu hiệulâm sàng là biết bao tác dụng phụ nguy hiểm đối với con họ do hệ miễn dịch củatrẻ vốn còn non yếu lại bị giảm đi do tác dụng phụ của dexamethason. Bởi nhiễmkhuẩn hô hấp ở trẻ em đa phần là do virut mà những thuốc bà mẹ cho con mìnhuống lại là thuốc chống chỉ định với tác nhân này. Người trong nghề như mình cònphải học suốt ngày đi mới hiểu thấu mọi bề nữa là.Mình mong sao Nhà nước sớm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc bào chế thuốc các dạng thuốc bào chế phương pháp bào chế thuốc tài liệu bào chế thuốc y học cô truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 254 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
120 trang 164 0 0
-
6 trang 159 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 159 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 142 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 141 5 0 -
97 trang 122 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 114 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 113 0 0