Danh mục

Ngần ấy ước mong

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 240.68 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kỉnh tính toán hôm nay còn hai ngàn đồng không biết mua gì đây! Số tiền này chỉ có thể mua đậu hũ hoặc cá khô mà thôi. Mua cá khô tốt hơn vì cá khô theo Kỉnh nghĩ nó sẽ có nhiều chất bổ. Còn rau thì tất nhiên là rau muống. Hai đứa nhỏ cũng đã quen kiểu ăn của bố, những món ăn mà bố chúng gọi là “truyền thông dân tộc” nào là tép khô, cá khô, đậu, cà và mắm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngần ấy ước mong Ngần ấy ước mong TRUYỆN NGẮN CỦA ĐẶNG HỒNG QUANGKỉnh tính toán hôm nay còn hai ngàn đồng không biết mua gì đây! Số tiền này chỉ có thểmua đậu hũ hoặc cá khô mà thôi. Mua cá khô tốt hơn vì cá khô theo Kỉnh nghĩ nó sẽ cónhiều chất bổ. Còn rau thì tất nhiên là rau muống. Hai đứa nhỏ cũng đã quen kiểu ăn củabố, những món ăn mà bố chúng gọi là “truyền thông dân tộc” nào là tép khô, cá khô, đậu,cà và mắm... Bố chúng chả nói ông Thánh Gióng đã ăn “bảy nong cơm, ba nong cà” làgì? Lũ con của Kỉnh vẫn lớn lên như cỏ dại mọc trên đất hoang vậy.Hàng ngày Kỉnh ra ngồi co ro ở ngã tư và cầu thầm cho người ta hư xe. Vì nếu như họ hưxe thì Kỉnh mới có tiền! Được cái thời buổi này Kỉnh có quyền “chém” thẳng tay, cứ sơsơ bơm hai bánh xe cũng kiếm được bốn trăm. Cả ngày ngồi cũng kiếm được mấy ngàn...Nhưng gần đây “sự canh tranh lành mạnh” đã xảy ra. Đối diện ở bên kia đường xuất hiệnmột anh chàng lực lưỡng khỏe mạnh. Không hiểu anh ta có biệt tài gì mà nơi anh ta baogiờ cũng đông khách hơn Kỉnh. Số tiền thu hàng ngày sụt xuống một nửa, thậm chí chỉcòn một phần ba, có ngày gặp “xui” chỉ có mấy trăm. Mấy bố con phải tính toán từngtrăm để tiêu xài.Kỉnh vốn dĩ là bộ đội chuyên ngành đã từng học ở Đại học. Tốt nghiệp anh ra dạy ở mộttrường Cao đẳng của Trung ương. Ở trường Trung ương nên có “thoáng” hơn. Ở đó cóthể nhận được cán bộ ở khắp nơi về, thậm chí ở mãi ngoài miền Bắc. Vì thế trường càngngày càng phình ra bởi những người giỏi chạy chọt ở khắp mọi nơi xin vào đây để hợpthức hóa hộ khẩu. Đang dạy tự nhiên Kỉnh phải điều về làm hành chính. Chỗ Kỉnh dạytrước đây đã được thay chân bằng một cô vợ rất diêm dúa của ông Tổng giám đốc nào đómới xin vào trường. Đùng một cái Kỉnh lại bị điều sang tổ bảo vệ gác cổng, đến nước nàythì không chịu được nữa Kỉnh đã phản ứng. Phòng tổ chức đã đưa ra hai điều kiện. Một làcứ làm ở vị trí đó, hai là cho nghỉ làm. Lòng tự ái đã làm Kỉnh chọn lựa vế thứ hai. Vàanh đã phải ra vỉa hè chữa xe đạp. Người vợ của Kỉnh cũng là giáo viên nhưng cô ta cócách sống khác. Thấy chồng “bất tài” và “hèn kém” cô ấy đã xin chia tay. Kỉnh đồng ýngay vì anh ta vốn là người luôn tôn trọng tự do của người khác.Gần đây Kỉnh lai nghĩ ra kế “làm ăn” mới, anh ta làm thơ lia lịa và gởi đi tất cả các báomà anh có thể gửi, nhưng vô hiệu. Nghe nói “viết” thì phải có “lách” mới được, Kỉnhkhông biết “lách” là gì nên làm sao mà những chữ như gà bới kia của Kỉnh có thể biếnthành những hàng chữ in trên báo đều đặn và đẹp đẽ được! Còn một điều này nữa, thơcủa anh ta có hay không nhỉ? Cái kiểu thơ sặc mùi keo vá xe làm sao có thể ươm vàovườn thơ đầy hương sắc của thiên hạ được!Nhưng vận may đã tới, có một tờ báo không biết vì lý do nào đó đã đăng bài thơ của anh.Anh hồi hộp cầm tờ báo đọc hàng chục lần bài thơ và ngắm đi ngắm lại cái tên của mìnhđược in trên báo “Lê Củng Kỉnh”. Sướng quá, ba bố con đã mua những một ký chômchôm về ăn mừng...Hôm nay Kỉnh lai giật thót mình khi thấy người gọi cổng là cái anh chàng đưa tiền nhuậnbút hôm nọ. Lại được đăng báo lần nữa à? Mình có đưa thơ gửi đăng nữa đâu? Chuyện gìđến sẽ đến, tiền nhuận bút không có nhưng Kỉnh nhận được bức thư. Bức thư của Vânngười yêu xa xưa gửi tới. Vân đã đọc tờ báo có in thơ của Kỉnh và cô biết ngay cái tên“không giống ai” của anh ta (Ừ nhỉ, có lẽ cả nước không ai có thể trùng với cái họ tên kỳcục của Kỉnh). Vân đã gửi thư đến tòa soạn tờ báo và nhờ tòa soạn gửi đến tay Kỉnh.Bàn tay run run cầm lá thư mong manh, Kỉnh đọc tiếp:...“Anh ơi người ta nói “khôn đâu khi trẻ, khỏe đâu khi già” nên anh hãy tha thứ cho em.ngày đó! Lúc đó em cả tin, dại dột, đến mãi sau này em mới nhận được thư của anh Hiệpviết thanh minh em mới biết. Nhưng các anh vào Nam rồi đâu biết để gửi thư... Một lầnnữa, anh ơi, hãy ngàn lần tha thứ cho em... Nhận được thư này nếu rỗi rãi anh hãy viếtcho em một lá thư để mừng là anh vẫn nhớ tới em... Em chẳng dám mong anh về thămem đâu?EmHạnh Vân”Kỉnh ngồi thừ người ra suy nghĩ. Năm đó Vân mới mười sáu tuổi thì năm nay Vân đã bamươi sáu tuổi rồi. Trời ơi hai mươi năm đã trôi qua sao người con gái đó vẫn nhớ tớimình?Đó là kỷ niệm mối tình đầu ngắn ngủi, tươi đẹp nhất mà cũng trớ trêu đượm buồn củaKỉnh. Kỉnh đã dành cho nó những giọt nước mắt cay đắng âm thầm và cả hàng tá bài thơmà Kỉnh đã say sưa “sáng tác” nữa:“...Thương lắm em ơi, vai em mang miếng váNhững kỷ niệm chập chờn tất cả đã qua,Còn hồn anh, vườn thu rơi láCô đơn, trống trải, muôn bề.Về quê em miền quê xa thẳmTầm mắt anh giới hạn bởi chân trờiÔi miền Trung, miền núi đồi thưa làng xómDải đất cỗi cằn tím ngắt hoa sim,Ngày đông xưa bao đêm mờ mưa bụiGió thổi về buốt giá những bàn tayXót lòng anh người trai ra trậnHoang mạc hồn chưa thấm giọt tình duyên.Ngây thơ lắm, bên nhau ta sưởi lửaLửa ơi, sao không ấm lòng ngườiBàn tay lạnh bởi trai tim rất nóngLửa tắt rồi, tay lại ...

Tài liệu được xem nhiều: