Ngân hàng câu hỏi học phần: Chi tiết máy - Kỳ 2 (Năm 2014)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 215.57 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngân hàng câu hỏi học phần "Chi tiết máy - Kỳ 2" năm 2014 giới thiệu đến các bạn những câu hỏi bài tập về những vấn đề cơ bản trong thiết kế máy và chi tiết máy, truyền động cơ khí, các chi tiết máy đỡ nối, các chi tiết máy ghép. Hy vọng tài liệu sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngân hàng câu hỏi học phần: Chi tiết máy - Kỳ 2 (Năm 2014)I. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN: Kiến thức lý thuyết: Phần I - Những vấn đề cơ bản trong thiết kế máy và chi tiết máy Phần II – Truyền động cơ khí Phần III – Các chi tiết máy đỡ nối Phần IV – Các chi tiết máy ghép Bài tập: 1. Phân tích lực cho các bộ truyền 2. Tính toán chọn ổ. 3. Tính toán sức bền cho các mối ghép (tất cả các đề thi đều có bài tập phần này)II. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ: Sinh viên thực hiện bài thi theo hình thức tự luận trong thời gian 120 phútIII. NGUYÊN TẮC TỔ HỢP CÂU HỎI LÀM ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN: Nguyên tắc: Đề thi gồm 4 câu được tổ hợp từ 02 câu hỏi lý thuyết và 02 bài tập. Thang điểm: 10 điểmIV. NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC PHẦN CHI TIẾT MÁY A- LÝ THUYẾT PHẦN I: NHỮNG VẪN ĐỀ CƠ BẢN TRONG THIẾT KẾ MÁY VÀ CHI TIẾT MÁYCâu 1. Trình bày định nghĩa chi tiết máy, nhóm tiết máy, bộ phận máy. Phân loại chitiết máy.Câu 2. Trình bày về các yêu cầu đối với chi tiết máy. Khả năng làm việc của chi tiếtmáy được đánh giá thông qua các chỉ tiêu nào? Nêu và giải thích về chỉ tiêu tính toánthiết kế trục.Câu 3. Trình bày khái niệm về chu trình ứng suất, các thông số đặc trưng cho chutrình ứng suất, phân loại các chu trình ứng suất. Khảo sát các chu trình ứng suất ở mộtchi tiết máy cụ thể.Câu 4. Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến giới hạn mỏi và các biện pháp nâng caosức bền mỏi của chi tiết máy.Câu 5. Trình bày các khái niệm về độ bền. Phương pháp tính toán độ bền và lấy ví dụcác trường hợp áp dụng các phương pháp tính đó.Câu 6. Trình bày về dạng hỏng tróc rỗ bề mặt vì mỏi. Liên hệ với bộ truyền bánh răngđể giải thích tại sao tróc rỗ lại xảy ra ở chân răng bánh răng lớn trước.Câu 7. Trình bày khái niệm về độ cứng. Cách tính độ cứng và các biện pháp nâng caođộ cứng. 1Câu 8. Trình bày khái niệm về độ bền mòn, tác hại của mòn. Diễn biến quá trình mòn,cách tính mòn và các biện pháp hạn chế mài mòn. Hãy giải thích tại sao bộ truyền xíchđược tính thiết kế theo độ bền mòn.Câu 9. Trình bày về độ chịu nhiệt của CTM: Khái niệm, tác hại của nhiệt độ, cách tínhvà các biện pháp hạn chế nhiệt độ.Câu 10. Trình bày ý nghĩa và các yêu cầu của việc chọn vật liệu trong chế tạo máy.Nêu các nguyên tắc sử dụng vật liệu. Liên hệ với việc chọn vật liệu cho các bộ truyền.Câu 11. Trình bày khái niệm về ứng suất tiếp xúc, ứng suất dập. Cách tính các loạiứng suất đó. Liên hệ với cách tính ứng suất dập trong mối ghép then.Câu 12. Trình bày về dạng hỏng vì mỏi, đường cong mỏi, giới hạn mỏi. Phân biệt cácloại giới hạn mỏi. PHẦN II- TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍCâu 13: Nêu vai trò và các thông số cơ bản của các bộ truyền trong các thiết bị và dâychuyền công nghệ.Câu 14: Trình bày các thông số hình học của truyền động đai. Tại sao phải quy địnhgóc ôm tối thiểu của bộ truyền đai và số vòng chạy của đai trong một giây.Câu 15: So sánh về kết cấu và phạm vi sử dụng của các loại đai. Khi tốc độ quay lớnnên sử dụng các loại đai nào, khi tải trọng lớn thì nên sử dụng những loại đai nào, tạisao ?Câu 16: Trình bày khả năng kéo, đường cong trượt, đường cong hiệu suất của truyềnđộng đai. Từ đó rút ra chỉ tiêu tính toán truyền động đaiCâu 17: Trình bày về dịch chỉnh bánh răng và hệ số dịch chỉnh. Nêu các phương phápdịch chỉnh khi cắt răng bánh răng và cách phối hợp các bánh răng dịch chỉnh để đượcbộ truyền dịch chỉnh.Câu 18: Kết cấu bánh răng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Vẽ hình và trình bày vềcác dạng kết cấu bánh răng. Khi nào thì chế tạo bánh răng liền trục. Nêu các ưu nhượcđiểm của bánh răng liền trục.Câu 19: Trình bày về các đặc điểm ăn khớp của bánh răng ngiêng, từ đó rút ra cácnguyên nhân làm bộ truyền bánh răng nghiêng có khả năng tải cao hơn bộ truyền bánhrăng trụ răng thẳng.Câu 20: Trình bày về các dạng hỏng và chỉ tiêu tính của bộ truyền bánh răng. Giảithích tại sao tróc rỗ lại xuất phát từ tâm ăn khớp và lan về phía chân răng. Câu 21: Nêu ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của bộ truyền trục vít bánh vít. Tạisao bộ truyền trục vít bánh vít có thể đạt tỉ số truyền lớn mà kích thước vẫn nhỏ gọn?Câu 22: Trình bày các thông số cơ bản của bộ truyền trục vít– bánh vít : Môđun, hệ sốđường kính q, số đầu mối ren trục vít, số răng bánh vít, góc vít . 2Câu 23: Hãy trình bày về vận tốc, tỷ số truyền trong truyền động trục vít bánh vít, nêunhận xét. Tại sao khi chọn vật liệu bánh vít phải căn cứ vào vận tốc trượt VT?Câu 24: Hãy trình bày về hiệu suất trong truyền động trục vít bánh vít? Nêu nhận xétvề hiện tượng tự hãm? Tại sao không nên lấy góc nâng quá lớnCâu 25: Nêu các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán của bộ truyền trục vít bánh vít?Câu 26: Trình bày về yêu cầu và cách chọn vật liệu chế tạo bộ truyền trục vít bánh vít.Câu 27: So sánh các ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của bộ truyền ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngân hàng câu hỏi học phần: Chi tiết máy - Kỳ 2 (Năm 2014)I. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN: Kiến thức lý thuyết: Phần I - Những vấn đề cơ bản trong thiết kế máy và chi tiết máy Phần II – Truyền động cơ khí Phần III – Các chi tiết máy đỡ nối Phần IV – Các chi tiết máy ghép Bài tập: 1. Phân tích lực cho các bộ truyền 2. Tính toán chọn ổ. 3. Tính toán sức bền cho các mối ghép (tất cả các đề thi đều có bài tập phần này)II. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ: Sinh viên thực hiện bài thi theo hình thức tự luận trong thời gian 120 phútIII. NGUYÊN TẮC TỔ HỢP CÂU HỎI LÀM ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN: Nguyên tắc: Đề thi gồm 4 câu được tổ hợp từ 02 câu hỏi lý thuyết và 02 bài tập. Thang điểm: 10 điểmIV. NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC PHẦN CHI TIẾT MÁY A- LÝ THUYẾT PHẦN I: NHỮNG VẪN ĐỀ CƠ BẢN TRONG THIẾT KẾ MÁY VÀ CHI TIẾT MÁYCâu 1. Trình bày định nghĩa chi tiết máy, nhóm tiết máy, bộ phận máy. Phân loại chitiết máy.Câu 2. Trình bày về các yêu cầu đối với chi tiết máy. Khả năng làm việc của chi tiếtmáy được đánh giá thông qua các chỉ tiêu nào? Nêu và giải thích về chỉ tiêu tính toánthiết kế trục.Câu 3. Trình bày khái niệm về chu trình ứng suất, các thông số đặc trưng cho chutrình ứng suất, phân loại các chu trình ứng suất. Khảo sát các chu trình ứng suất ở mộtchi tiết máy cụ thể.Câu 4. Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến giới hạn mỏi và các biện pháp nâng caosức bền mỏi của chi tiết máy.Câu 5. Trình bày các khái niệm về độ bền. Phương pháp tính toán độ bền và lấy ví dụcác trường hợp áp dụng các phương pháp tính đó.Câu 6. Trình bày về dạng hỏng tróc rỗ bề mặt vì mỏi. Liên hệ với bộ truyền bánh răngđể giải thích tại sao tróc rỗ lại xảy ra ở chân răng bánh răng lớn trước.Câu 7. Trình bày khái niệm về độ cứng. Cách tính độ cứng và các biện pháp nâng caođộ cứng. 1Câu 8. Trình bày khái niệm về độ bền mòn, tác hại của mòn. Diễn biến quá trình mòn,cách tính mòn và các biện pháp hạn chế mài mòn. Hãy giải thích tại sao bộ truyền xíchđược tính thiết kế theo độ bền mòn.Câu 9. Trình bày về độ chịu nhiệt của CTM: Khái niệm, tác hại của nhiệt độ, cách tínhvà các biện pháp hạn chế nhiệt độ.Câu 10. Trình bày ý nghĩa và các yêu cầu của việc chọn vật liệu trong chế tạo máy.Nêu các nguyên tắc sử dụng vật liệu. Liên hệ với việc chọn vật liệu cho các bộ truyền.Câu 11. Trình bày khái niệm về ứng suất tiếp xúc, ứng suất dập. Cách tính các loạiứng suất đó. Liên hệ với cách tính ứng suất dập trong mối ghép then.Câu 12. Trình bày về dạng hỏng vì mỏi, đường cong mỏi, giới hạn mỏi. Phân biệt cácloại giới hạn mỏi. PHẦN II- TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍCâu 13: Nêu vai trò và các thông số cơ bản của các bộ truyền trong các thiết bị và dâychuyền công nghệ.Câu 14: Trình bày các thông số hình học của truyền động đai. Tại sao phải quy địnhgóc ôm tối thiểu của bộ truyền đai và số vòng chạy của đai trong một giây.Câu 15: So sánh về kết cấu và phạm vi sử dụng của các loại đai. Khi tốc độ quay lớnnên sử dụng các loại đai nào, khi tải trọng lớn thì nên sử dụng những loại đai nào, tạisao ?Câu 16: Trình bày khả năng kéo, đường cong trượt, đường cong hiệu suất của truyềnđộng đai. Từ đó rút ra chỉ tiêu tính toán truyền động đaiCâu 17: Trình bày về dịch chỉnh bánh răng và hệ số dịch chỉnh. Nêu các phương phápdịch chỉnh khi cắt răng bánh răng và cách phối hợp các bánh răng dịch chỉnh để đượcbộ truyền dịch chỉnh.Câu 18: Kết cấu bánh răng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Vẽ hình và trình bày vềcác dạng kết cấu bánh răng. Khi nào thì chế tạo bánh răng liền trục. Nêu các ưu nhượcđiểm của bánh răng liền trục.Câu 19: Trình bày về các đặc điểm ăn khớp của bánh răng ngiêng, từ đó rút ra cácnguyên nhân làm bộ truyền bánh răng nghiêng có khả năng tải cao hơn bộ truyền bánhrăng trụ răng thẳng.Câu 20: Trình bày về các dạng hỏng và chỉ tiêu tính của bộ truyền bánh răng. Giảithích tại sao tróc rỗ lại xuất phát từ tâm ăn khớp và lan về phía chân răng. Câu 21: Nêu ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của bộ truyền trục vít bánh vít. Tạisao bộ truyền trục vít bánh vít có thể đạt tỉ số truyền lớn mà kích thước vẫn nhỏ gọn?Câu 22: Trình bày các thông số cơ bản của bộ truyền trục vít– bánh vít : Môđun, hệ sốđường kính q, số đầu mối ren trục vít, số răng bánh vít, góc vít . 2Câu 23: Hãy trình bày về vận tốc, tỷ số truyền trong truyền động trục vít bánh vít, nêunhận xét. Tại sao khi chọn vật liệu bánh vít phải căn cứ vào vận tốc trượt VT?Câu 24: Hãy trình bày về hiệu suất trong truyền động trục vít bánh vít? Nêu nhận xétvề hiện tượng tự hãm? Tại sao không nên lấy góc nâng quá lớnCâu 25: Nêu các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán của bộ truyền trục vít bánh vít?Câu 26: Trình bày về yêu cầu và cách chọn vật liệu chế tạo bộ truyền trục vít bánh vít.Câu 27: So sánh các ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của bộ truyền ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngân hàng câu hỏi Chi tiết máy Học phần Chi tiết máy Chi tiết máy Thiết kế máy Truyền động cơ khí Các chi tiết máy đỡ nốiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu về Cơ ứng dụng trong kỹ thuật: Phần 2
258 trang 252 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm chi tiết máy - TS. Vũ Lê Huy
30 trang 220 1 0 -
ĐỀ TÀI THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG BÍCH ĐUÔI ( TẬP THUYẾT MINH)
54 trang 195 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Tekla - Lesson 5_BasicModeling2-Vietnam
32 trang 157 0 0 -
25 trang 143 0 0
-
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 142 0 0 -
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY TRẠM DẨN ĐỘNG BĂNG TẢI - Phần 4
4 trang 124 0 0 -
Đồ án Chi tiết máy: Thiết kế hộp giảm tốc - Phạm Công Định
17 trang 106 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Tekla - Lesson 6: Danh mục kỹ thuật
21 trang 70 0 0