![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ngân hàng câu hỏi kỹ thuật lập trình C
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 107.50 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Môn: Kỹ thuật lập trình C (trong Điện tử - Viễn thông) Số đơn vị học trình: 4 đvht (3 LT+1 TH)Nội dung chính: 1. Hình thức thi: Thi trên máy (7 điểm) + bài tập dài (3 điểm) 2. Thời gian thi: 20 phút
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngân hàng câu hỏi kỹ thuật lập trình C NGÂN HÀNG CÂU HỎI Môn: Kỹ thuật lập trình C (trong Điện tử - Viễn thông) Số đơn vị học trình: 4 đvht (3 LT+1 TH)Nội dung chính:1. Hình thức thi: Thi trên máy (7 điểm) + bài tập dài (3 điểm)2. Thời gian thi: 20 phút chuẩn bị3. Đề thi: có 1 câu / 1 đề4. Phương án làm đề:5. Nội dung câu hỏiCâu 1: Viết chương trình chuyển đổi số thập phân 256Trong đó: X1, X2, X3, X4, Y1, Y2 được nhập vào từ bàn phímCâu 9: Cho hệ số khuếch đại của mạch lọc tần số thấp được tính 1 K= Ω 2πfRCHãy viết chương trình có thể in ra một bảng tần số và hệ số khuếch đại tươngứng với dải tần từ 1Hz–1KHz theo từng bước hơn kém nhau 20, với R=1K Ω ,C=0.1 µ F.Câu 10: Viết chương trình nhập chỉ số màu thứ nhất của điện trở, sau đó chuyểnthành số của màu tương ứng vừa nhập. Chương trình sẽ kết thúc khi bấm Y khicó lời hỏi “Bạn muốn chuyển tiếp nữa không Y/N?”Câu 11: Viết chương trình hiển thị bảng chân lý của hàm NAND, hàm XOR vàhàm OR.Câu 12: Viết chương trình hiển thị bảng chân lý của hàm AND, hàm NOR, vàhàm NXOR.Câu 13: Viết chương trình nhập vào mật khẩu và tên đăng nhập (Pass,Username). Nếu mật khẩu là “DTVT”, tên đăng nhập là “K2” thì thoát khỏichương trình, ngược lại thì yêu cầu nhập lại.Câu 14: Tính Ur của mạch cộng đảo dùng khuếch đại thuật toán RN R R U r = −( U V 1 + N U V 2 + ... + N U Vn ) R1 R2 Rntrong đó: n, RN, R1….Rn, UV1….UVn được nhập từ bàn phímCâu 15: Viết chương trình thực hiện chức năng so sánh 2 số 4 bit A3A2A1A0với B3B2B1B0. Trong đó, A3…A1, B3…B1 là những số nhị phân được nhập vàotừ bàn phím.Câu 16: Viết chương trình hiển thị bảng chân lý của mạch hiệu toàn phần (FullSubtractor – FS) D = A ⊕ B ⊕ Bi B0 = AB + ABi + BBiTrong đó: A,B,Bi là số nhị phân được nhập vào từ bàn phímCâu 17: Viết chương trình hiển thị bảng chân lý sơ đồ biến đổi mã nhị phân sangmã Gray: Trong đó A0, A1, A3 là đầu vào, G0, G1, G3 là đầu ra G0 = A0 ⊕ A1 G2 = A2 ⊕ A3 G3 = A3 G1 = A1 ⊕ A2Câu 18: Viết chương trình hiển thị bảng chân lý của bộ phân kênh 1 đường vàovà 4 đường ra: trong đó D là hằng số có giá trị bằng 1; A, B là tín hiệu vào,Y0...Y3 là tín hiệu ra. Y3 = A.B.D Y0 = A.B.D Y1 = A.B.D Y2 = A.BDCâu 19: Viết chương trình nhập vào một mảng n giá trị các điện trở, sắp xếptheo thứ tự giảm dần. Sau đó hiển thị danh sách đó theo thứ tự đã được sắp xếp Trong đó: mỗi điện trở có cấu trúc như sau: Struct Dien_Tro { char TenDT[5]; float Gia_tri; };Câu 20: Viết chương trình nhập vào một mảng n giá trị các điện trở, sắp xếptheo thứ tự tăng dần. Sau đó hiển thị danh sách đó theo thứ tự đã được sắp xếp Trong đó: mỗi điện trở có cấu trúc như sau: Struct Dien_Tro { char TenDT[5]; float Gia_tri; };Câu 21: Viết chương trình nhập vào một dãy số di có giá trị 0 hoặc 1 sau đó ápdụng công thức biến đổi DAC (Digital Analog Converter) theo công thức sau: U ref (d n −1 2 n −1 + d n − 2 2 n −2 + ... + d1 21 + d 0 2 0 ) u0 = n 2Trong đó: Uref, n, di (i=0->n) được nhập vào từ bàn phím. U0 là điện áp đượcchuyển đổi.Câu 22: Viết chương trình nhập vào một mảng Dien_Tro_Chung gồm có n điệntrở có cấu trúc như dưới đây. Sau đó lưu những điện trở có giá trị chẵn sangmảng Dien_Tro_Chan, và những điện trở có giá trị lẻ sang mảng Dien_Tro_Le. Struct Dien_Tro { char TenDT[5]; float Gia_tri; };Câu 23: Viết chương trình thực hiện phép toán hoán vị của hai biến a, b có kiểu Struct Dien_Tro { char TenDT[5]; float Gia_tri; };Chương trình được viết theo hướng chương trình conCâu 24: Viết chương trình nhập vào một danh sách liên kết theo chiều thuận cácđiện trở có cấu trúc như dưới đây. Sau đó thực hiện chức năng thêm điện trở vàhiển thị danh sách điện trở đã nhập Struct Dien_Tro { char TenDT[5]; float Gia_tri; };Câu 25: Viết chương trình nhập vào một danh sách liên kết theo chiều ngược cácđiện trở có cấu trúc như dưới đây. Sau đó thực hiện chức năng thêm điện trở vàhiển thị danh sách điện trở đã nhập Struct Dien_Tro { ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngân hàng câu hỏi kỹ thuật lập trình C NGÂN HÀNG CÂU HỎI Môn: Kỹ thuật lập trình C (trong Điện tử - Viễn thông) Số đơn vị học trình: 4 đvht (3 LT+1 TH)Nội dung chính:1. Hình thức thi: Thi trên máy (7 điểm) + bài tập dài (3 điểm)2. Thời gian thi: 20 phút chuẩn bị3. Đề thi: có 1 câu / 1 đề4. Phương án làm đề:5. Nội dung câu hỏiCâu 1: Viết chương trình chuyển đổi số thập phân 256Trong đó: X1, X2, X3, X4, Y1, Y2 được nhập vào từ bàn phímCâu 9: Cho hệ số khuếch đại của mạch lọc tần số thấp được tính 1 K= Ω 2πfRCHãy viết chương trình có thể in ra một bảng tần số và hệ số khuếch đại tươngứng với dải tần từ 1Hz–1KHz theo từng bước hơn kém nhau 20, với R=1K Ω ,C=0.1 µ F.Câu 10: Viết chương trình nhập chỉ số màu thứ nhất của điện trở, sau đó chuyểnthành số của màu tương ứng vừa nhập. Chương trình sẽ kết thúc khi bấm Y khicó lời hỏi “Bạn muốn chuyển tiếp nữa không Y/N?”Câu 11: Viết chương trình hiển thị bảng chân lý của hàm NAND, hàm XOR vàhàm OR.Câu 12: Viết chương trình hiển thị bảng chân lý của hàm AND, hàm NOR, vàhàm NXOR.Câu 13: Viết chương trình nhập vào mật khẩu và tên đăng nhập (Pass,Username). Nếu mật khẩu là “DTVT”, tên đăng nhập là “K2” thì thoát khỏichương trình, ngược lại thì yêu cầu nhập lại.Câu 14: Tính Ur của mạch cộng đảo dùng khuếch đại thuật toán RN R R U r = −( U V 1 + N U V 2 + ... + N U Vn ) R1 R2 Rntrong đó: n, RN, R1….Rn, UV1….UVn được nhập từ bàn phímCâu 15: Viết chương trình thực hiện chức năng so sánh 2 số 4 bit A3A2A1A0với B3B2B1B0. Trong đó, A3…A1, B3…B1 là những số nhị phân được nhập vàotừ bàn phím.Câu 16: Viết chương trình hiển thị bảng chân lý của mạch hiệu toàn phần (FullSubtractor – FS) D = A ⊕ B ⊕ Bi B0 = AB + ABi + BBiTrong đó: A,B,Bi là số nhị phân được nhập vào từ bàn phímCâu 17: Viết chương trình hiển thị bảng chân lý sơ đồ biến đổi mã nhị phân sangmã Gray: Trong đó A0, A1, A3 là đầu vào, G0, G1, G3 là đầu ra G0 = A0 ⊕ A1 G2 = A2 ⊕ A3 G3 = A3 G1 = A1 ⊕ A2Câu 18: Viết chương trình hiển thị bảng chân lý của bộ phân kênh 1 đường vàovà 4 đường ra: trong đó D là hằng số có giá trị bằng 1; A, B là tín hiệu vào,Y0...Y3 là tín hiệu ra. Y3 = A.B.D Y0 = A.B.D Y1 = A.B.D Y2 = A.BDCâu 19: Viết chương trình nhập vào một mảng n giá trị các điện trở, sắp xếptheo thứ tự giảm dần. Sau đó hiển thị danh sách đó theo thứ tự đã được sắp xếp Trong đó: mỗi điện trở có cấu trúc như sau: Struct Dien_Tro { char TenDT[5]; float Gia_tri; };Câu 20: Viết chương trình nhập vào một mảng n giá trị các điện trở, sắp xếptheo thứ tự tăng dần. Sau đó hiển thị danh sách đó theo thứ tự đã được sắp xếp Trong đó: mỗi điện trở có cấu trúc như sau: Struct Dien_Tro { char TenDT[5]; float Gia_tri; };Câu 21: Viết chương trình nhập vào một dãy số di có giá trị 0 hoặc 1 sau đó ápdụng công thức biến đổi DAC (Digital Analog Converter) theo công thức sau: U ref (d n −1 2 n −1 + d n − 2 2 n −2 + ... + d1 21 + d 0 2 0 ) u0 = n 2Trong đó: Uref, n, di (i=0->n) được nhập vào từ bàn phím. U0 là điện áp đượcchuyển đổi.Câu 22: Viết chương trình nhập vào một mảng Dien_Tro_Chung gồm có n điệntrở có cấu trúc như dưới đây. Sau đó lưu những điện trở có giá trị chẵn sangmảng Dien_Tro_Chan, và những điện trở có giá trị lẻ sang mảng Dien_Tro_Le. Struct Dien_Tro { char TenDT[5]; float Gia_tri; };Câu 23: Viết chương trình thực hiện phép toán hoán vị của hai biến a, b có kiểu Struct Dien_Tro { char TenDT[5]; float Gia_tri; };Chương trình được viết theo hướng chương trình conCâu 24: Viết chương trình nhập vào một danh sách liên kết theo chiều thuận cácđiện trở có cấu trúc như dưới đây. Sau đó thực hiện chức năng thêm điện trở vàhiển thị danh sách điện trở đã nhập Struct Dien_Tro { char TenDT[5]; float Gia_tri; };Câu 25: Viết chương trình nhập vào một danh sách liên kết theo chiều ngược cácđiện trở có cấu trúc như dưới đây. Sau đó thực hiện chức năng thêm điện trở vàhiển thị danh sách điện trở đã nhập Struct Dien_Tro { ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm lập trình ngôn ngữ lập trình thủ thuật lập trình Ngân hàng câu hỏi kỹ thuật lập trình CTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 283 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 280 0 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 275 0 0 -
Ứng dụng và cải tiến hệ số tương đồng Cosine trong xây dựng và quản lý ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm
8 trang 248 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 235 0 0 -
Bài giảng Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng - Lê Thanh Hương
13 trang 232 0 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 223 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 219 1 0 -
Thủ thuật giúp giải phóng dung lượng ổ cứng
4 trang 217 0 0 -
Bài tập lập trình Windows dùng C# - Bài thực hành
13 trang 194 0 0