Danh mục

Ngân hàng câu hỏi ôn tập môn học công nghệ chế tạo máy

Số trang: 24      Loại file: doc      Dung lượng: 2.36 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngân hàng câu hỏi ôn tập môn học công nghệ chế tạo máy sẽ giúp các bạn tổng hợp, củng cố lại kiến thức. Câu1: Định nghĩa các đại lượng cơ bản chế độ cắt và thông số lớp cắt gọt kim loại.Viết công thức tính toán. Câu2: Định nghĩa các góc độ trên giao diện tiêu chuẩn trong trạng thái tĩnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngân hàng câu hỏi ôn tập môn học công nghệ chế tạo máy Ngân hàng câu hỏi ôn tập môn học công nghệ chế tạo máy Câu1 :Định nghĩa các đại lượng cơ bản chế độ cắt và thông số lớp cắt gọt kim loại.Viết công thức tính toán. a)+ Tốc độ cắt V là đoạn đường đi trong một đơn vị thời gian của một điểm trên bề mặt gia công hoặc một điểm trên lưỡi cắt dụng cụ. πDn V= m / ph * Đối với máy có phôi hoặc dụng cụ cắt quay tròn: 100 D : đường kính chi tiết (mm). n : tốc độ quay trục chính (V/ phút). * Đối với máy có phôi hoặc dụng cụ cắt chuyển động L thẳng: V = m / ph 1000.t L : Chiều dài hành trình (mm) t : Thời gian của một hành trình b) + Lượng chạy dao ( Bước tiến S): Là khoảng di động của dụng cụ cắt theo chiều dọc khi phôi quay một vòng. * Khi tiện bước tiến là (mm/vòng). * Khi phay: Là sự dịch chuyển của phôi (mm) khi dao quay một vòng (S0) hoặc khi dao quay một răng (SZ), hoặc (Sph): S0 = SZ. Z ( Z: Số răng dao phay) Sph = S0.n = SZ. Z .n (n: số vòng quay của dao sau 1 phút) c)+ Chiều sâu cắt t (mm): Là khoảng cách giữa bề mặt chưa gia công và b ề mặt đã gia công sau một lần chạy dao. D−d t= (mm) * Khi tiện ngoài: 2 d−D * Khi tiện trong: t = (mm) 2 D t = (mm) ( Khoan lỗ trên phôi đặc) * Khi khoan: 2 (D: Đường kính phôi chưa gia công, d: Đường kính phôi đã qua gia công) Câu 2: Định nghìa các góc độ trên dao tiện tiêu chuẩn trong trạng thái tĩnh. (Hình vẽ minh ho ạ). Các góc của dao trong tiết diện chính và tiết diện phụ. -Góc trước γ . Góc trước tại một điểm trên lưỡi cắt chính là góc hợp bởi mặt trước và mặt đáy xét trong ti ết di ện chính tại điểm đó. Góc trước được quy ước có giá trị dương khi mặt trước thấp hơn mặt đáy, Bằng không khi mặt trước trùng với mặt đáy và âm khi mặt trước cao hơn mặt đáy. -Góc sau α . Góc sau α : Tại một điểm trên lưỡi cắt chính là góc hợp bởi mặt sau chính và m ặt cắt xét trong ti ết di ện chính tại điểm đó Góc sắc β : Tại một điểm trên lưỡi cắt chính là góc hợp bởi mặt trước và mặt sau chính xét trong tiết diện chính tại điểm đó. α +β +γ = 90° Ta có: Góc cắt δ . Góc cắt δ tại một điểm trên lưỡi cắt chính là góc hợp bởi mặt trước và mặt cắt xét trong tiết diện chính tại điểm đó. ta có: α + β = δ δ + γ = 90° - Góc trước phụ γ 1. Góc trước phụ γ 1 tại một điểm trên lưỡi cắt phụ là góc tạo bởi mặt trước và mặt đáy xét trong tiết diện phụ tại điểm đó. -Góc sau phụ α 1. Góc sau phụ α1 tại một điêm trên lưỡi cắt phụ là góc hợp bởi mặt sau phụ và mặt cắt xét trong tiết diện phụ tại điểm đó. N 1 α1 γ 1 γ< 0 γ= α 0 ϕδ γ β 1 ϕ N Gócnghiêng chính ϕ .Góc nghiêng chính ϕ tại một điểm trên lưỡi cắt chính là góc hợp bởi hình chiếu của lưỡi chính trên mặt đáy và phương chạy dao. - Góc nghiêng phụ ϕ 1. Góc nghiêng phụ ϕ1 tại một điểm trên lưỡi cắt phụ là góc tạo bởi hình chiếu của lưỡi cắt phụ trên m ặt đáy và phương chạy dao. - Góc mũi dao ε . Góc mũi dao ε là góc hợp bởi hình chiếu của lưỡi cắt chính và hình chiếu của lưỡi cắt phụ trên mặt đáy. Ta có: ϕ+ ϕ1 +ε = 180° Câu 3:Phoi được hình thành trong quá trình cắt gọt kim loại bao g ồm ε φ các dạng nào? Ý nghĩa của việc nghiên cứu sự hình thành các dạng φ1 phoi Tuỳ theo vật liệu gia công, thông số hình học của dao và chế đ ộ cắt, mà phoi c ắt ra có nhi ều hình d ạng khác nhau và được phân ra các dạng sau: a- Phoi xếp. Phoi thu được sau khi gia công vật liệu giẻo với tốc độ cắt th ấp ( đ ồng, thép, Hình a). Chiều dày cắt lớn và góc cắt của dao có giá trị dương tương đối lớn. Phoi kéo thành từng t ừng đoạn. Mặt đối diện với mặt trước của dao rất bóng. Mặt kia có nhiều gợn nẻ. Nhìn chung phoi có dạng đốt xếp lại. b- Phoi dây. Phoi thu được khi gia công vật liệu dẻo với tốc độ cao, chiều dày cắt bé. Phoi kéo dài liên tục, mặt phoi kề với mặt trước của dao rất bóng, còn mặt đối diện hơi bị gợn. ( Hình-b) c- Phoi vụn. Thu được khi gia công vật liệu giòn ( gang, đồng thau cứng) ta thu đ ược lo ại phoi này. Trong quá trình cắt dao không làm cho các yếu t ố phoi trượt mà d ường nh ư dứt nó lên.Nh ư v ậy khi c ắt không qua giai đoạn biến dạng dẻo. * Ý nghĩa:Việc xác định các loại phoi tạo ra ...

Tài liệu được xem nhiều: