NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC PHẦN: LÝ THUYẾT MẠCH 1b
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 262.28 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu ngân hàng câu hỏi thi kết thúc học phần học phần: lý thuyết mạch 1b, kỹ thuật - công nghệ, điện - điện tử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC PHẦN: LÝ THUYẾT MẠCH 1b TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP K H O A Đ I ỆN BỘ MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆNNGÂN HÀNG CÂU HỎI THI KẾT THÚC HỌC PHẦNHỌC PHẦN: LÝ THUYẾT MẠCH 1b (3 TÍN CHỈ) DÙNG CHO BẬC ĐẠI HỌC HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CHUYÊN NGÀNH: TĐH (CLC) THÁI NGUYÊN 7-2007I. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Nội dung mỗi đề thi phải bao quát được ít nhất 50% chương trình của môn học; khôngcó 2 câu trong cùng một chương.II. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Tự luận, thời lượng 90 phút.III. NGUYÊN TẮC TỔ HỢP CÂU HỎI LÀM ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN - Nguyên tắc: một đề thi gồm 2 phần lý thuyết và bài tập; trong đó: 50% tổng số điểm điểm phần bài tập 80% tổng số điểm . - Thang điểm: nhỏ nhất là 0,25. - Loại câu hỏi: có thể dùng các kiểu sau:1. Kiểu đề thứ nhất: Nếu phần bài tập 5 điểm (B4.3), sẽ kết hợp với: + 2 câu lý thuyết 2,5 điểm (L4.4). + Hoặc: 2 câu 1,5 điểm (L4.2)và 1 câu 2 điểm (L4.3). + Hoặc: 2 câu 2,0 điểm (L4.3) và 1 câu 1 điểm (L4.1).2. Kiểu đề thứ hai: Nếu phần bài tập 6 điểm (B4.2 + B4.1 ), sẽ kết hợp với + 2 câu lý thuyết 2 điểm (L4.3). + Hoặc: 2 câu 1,5 điểm (L4.2) và 1 câu 1 điểm (L4.1).3. Kiểu đề thứ ba: Nếu phần bài tập 7 điểm (B4.3 + B4.1 ), sẽ kết hợp với + 1 câu lý thuyết 2 điểm (L4.3) và 1 câu 1 điểm (L4.1). + Hoặc: 2 câu 1,5 điểm (L4.2). * Mỗi một buổi thi phải tổ hợp ít nhất 4 đề thi.IV. NGÂN HÀNG CÂU HỎI PHẦN LÝ THUYẾTL4.1 Câu hỏi loại 1,0 điểmCâu 1 Ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất cos và biện pháp nâng cao hệ số công suấtcos bằng phương pháp bù tụ điện tĩnh?Câu 2 Sự truyền tải điện năng trong mạch điện có hỗ cảm?Câu 3 Đặc điểm của mạch điện ở trạng thái cộng hưởng điện áp trong nhánh r-L-C nối tiếpCâu 4 Viết biểu thức và vẽ các đặc tính tần của nhánh r-L-C nối tiếp.Câu 5 Ý nghĩa và vai trò của các thông số Aik của mạng 2 cửa (4 cực) không nguồn.Câu 6 Định nghĩa, ý nghĩa và mối quan hệ giữa các loại công suất trong nhánh r-L-C có dòng hình sin.Câu 7 Trình bày cách xác định cực cùng tính của 2 cuộn dây bằng thực nghiệm. 1L4.2 Câu hỏi loại 1,5 điểmCâu 8 Nêu điều kiện để mạng 2 cửa cho tín hiệu qua không tắt (trở thành lọc điện).Câu 9 Nêu điều kiện để lọc điện có dải thông.Câu 10 Trình bày điều kiện đưa một công suất lớn nhất từ nguồn đến tải nối trực tiếp với tải.Câu 11 Cho mạch điện gồm điện trở r nối tiếp với điện dung C, điện áp đặt vào mạch códạng: u = Umsin(t + 300) v; không dùng phương pháp số phức tính điện áp dưới dạng biểuthức trên điện trở r, điện dung C?Câu 12 Cho mạch điện có điện trở r nối tiếp với điện cảm L, điện áp đặt vào mạch có dạng:u = Umsin(t-300)v; không dùng phương pháp số phức tính điện áp dưới dạng biểu thức trênđiện trở r, điện cảm L?Câu 13 Cho mạch có điện trở r, điện cảm L, điện dung C nối tiếp , điện áp đặt vào mạch códạng u = Umsin(t + 450) v; không dùng phương pháp số phức tính điện áp dưới dạng biểuthức trên điện trở r, điện cảm L, điện dung C?Câu 14 Phản ứng của nhánh thuần trở đối với kích thích hình sin ở chế độ xác lập.Câu 15 Phản ứng của nhánh thuần dung đối với kích thích hình sin ở chế độ xác lập.Câu 16 Phản ứng của nhánh thuần cảm đối với kích thích hình sin ở chế độ xác lậpCâu 17 Trình bày cách xác định (tìm công thức) các thông số Aik của mạng 2 cửa (4 cực)không nguồn hình T theo cách thứ 2.Câu 18 Trình bày cách xác định (tìm công thức) các thông số Aik của mạng 2 cửa (4 cực)không nguồn hình theo cách thứ 1Câu 19 Trình bày cách xác định (tìm công thức) các thông số Aik của mạng 2 cửa (4 cực)không nguồn hình T theo cách thứ 3 (theo các tổng trở vào ngắn mạch và hở mạch)Câu 20 Trình bày cách xác định (tìm công thức) các thông số Aik của mạng 2 cửa (4 cực)không nguồn hình theo cách thứ 3 (theo các tổng trở vào ngắn mạch và hở mạch)Câu 21 Vẽ sơ đồ, tìm dải thông, viết biểu thức và vẽ dạng các đặc tính tần của lọc thông thấploại k.Câu 22 Vẽ sơ đồ, tìm dải thông, viết biểu thức và vẽ dạng các đặc tính tần của lọc thông caoloại kL4.3 Câu hỏi loại 2,0 điểmCâu 23 Phản ứng của nhánh r-L-C nối tiếp đối với kích thích hình sin ở chế độ xác lập.Câu 24 Biểu thức cân bằng công suất nguồn và tải dưới dạng số phức? Cho ví dụ minh họacho trường hợp mạch có 3 nhánh, 2 nút, không có hỗ cảm, có 02 nguồn điện áp tác động (sốlượng tải tuỳ chọn). 2Câu 25 Viết hệ phương trình mô tả trạng thái của mạch điện có hỗ cảm hình 25 theo phươngpháp dòng điện mạch vòng J Z3 Z1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC PHẦN: LÝ THUYẾT MẠCH 1b TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP K H O A Đ I ỆN BỘ MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆNNGÂN HÀNG CÂU HỎI THI KẾT THÚC HỌC PHẦNHỌC PHẦN: LÝ THUYẾT MẠCH 1b (3 TÍN CHỈ) DÙNG CHO BẬC ĐẠI HỌC HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CHUYÊN NGÀNH: TĐH (CLC) THÁI NGUYÊN 7-2007I. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Nội dung mỗi đề thi phải bao quát được ít nhất 50% chương trình của môn học; khôngcó 2 câu trong cùng một chương.II. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Tự luận, thời lượng 90 phút.III. NGUYÊN TẮC TỔ HỢP CÂU HỎI LÀM ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN - Nguyên tắc: một đề thi gồm 2 phần lý thuyết và bài tập; trong đó: 50% tổng số điểm điểm phần bài tập 80% tổng số điểm . - Thang điểm: nhỏ nhất là 0,25. - Loại câu hỏi: có thể dùng các kiểu sau:1. Kiểu đề thứ nhất: Nếu phần bài tập 5 điểm (B4.3), sẽ kết hợp với: + 2 câu lý thuyết 2,5 điểm (L4.4). + Hoặc: 2 câu 1,5 điểm (L4.2)và 1 câu 2 điểm (L4.3). + Hoặc: 2 câu 2,0 điểm (L4.3) và 1 câu 1 điểm (L4.1).2. Kiểu đề thứ hai: Nếu phần bài tập 6 điểm (B4.2 + B4.1 ), sẽ kết hợp với + 2 câu lý thuyết 2 điểm (L4.3). + Hoặc: 2 câu 1,5 điểm (L4.2) và 1 câu 1 điểm (L4.1).3. Kiểu đề thứ ba: Nếu phần bài tập 7 điểm (B4.3 + B4.1 ), sẽ kết hợp với + 1 câu lý thuyết 2 điểm (L4.3) và 1 câu 1 điểm (L4.1). + Hoặc: 2 câu 1,5 điểm (L4.2). * Mỗi một buổi thi phải tổ hợp ít nhất 4 đề thi.IV. NGÂN HÀNG CÂU HỎI PHẦN LÝ THUYẾTL4.1 Câu hỏi loại 1,0 điểmCâu 1 Ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất cos và biện pháp nâng cao hệ số công suấtcos bằng phương pháp bù tụ điện tĩnh?Câu 2 Sự truyền tải điện năng trong mạch điện có hỗ cảm?Câu 3 Đặc điểm của mạch điện ở trạng thái cộng hưởng điện áp trong nhánh r-L-C nối tiếpCâu 4 Viết biểu thức và vẽ các đặc tính tần của nhánh r-L-C nối tiếp.Câu 5 Ý nghĩa và vai trò của các thông số Aik của mạng 2 cửa (4 cực) không nguồn.Câu 6 Định nghĩa, ý nghĩa và mối quan hệ giữa các loại công suất trong nhánh r-L-C có dòng hình sin.Câu 7 Trình bày cách xác định cực cùng tính của 2 cuộn dây bằng thực nghiệm. 1L4.2 Câu hỏi loại 1,5 điểmCâu 8 Nêu điều kiện để mạng 2 cửa cho tín hiệu qua không tắt (trở thành lọc điện).Câu 9 Nêu điều kiện để lọc điện có dải thông.Câu 10 Trình bày điều kiện đưa một công suất lớn nhất từ nguồn đến tải nối trực tiếp với tải.Câu 11 Cho mạch điện gồm điện trở r nối tiếp với điện dung C, điện áp đặt vào mạch códạng: u = Umsin(t + 300) v; không dùng phương pháp số phức tính điện áp dưới dạng biểuthức trên điện trở r, điện dung C?Câu 12 Cho mạch điện có điện trở r nối tiếp với điện cảm L, điện áp đặt vào mạch có dạng:u = Umsin(t-300)v; không dùng phương pháp số phức tính điện áp dưới dạng biểu thức trênđiện trở r, điện cảm L?Câu 13 Cho mạch có điện trở r, điện cảm L, điện dung C nối tiếp , điện áp đặt vào mạch códạng u = Umsin(t + 450) v; không dùng phương pháp số phức tính điện áp dưới dạng biểuthức trên điện trở r, điện cảm L, điện dung C?Câu 14 Phản ứng của nhánh thuần trở đối với kích thích hình sin ở chế độ xác lập.Câu 15 Phản ứng của nhánh thuần dung đối với kích thích hình sin ở chế độ xác lập.Câu 16 Phản ứng của nhánh thuần cảm đối với kích thích hình sin ở chế độ xác lậpCâu 17 Trình bày cách xác định (tìm công thức) các thông số Aik của mạng 2 cửa (4 cực)không nguồn hình T theo cách thứ 2.Câu 18 Trình bày cách xác định (tìm công thức) các thông số Aik của mạng 2 cửa (4 cực)không nguồn hình theo cách thứ 1Câu 19 Trình bày cách xác định (tìm công thức) các thông số Aik của mạng 2 cửa (4 cực)không nguồn hình T theo cách thứ 3 (theo các tổng trở vào ngắn mạch và hở mạch)Câu 20 Trình bày cách xác định (tìm công thức) các thông số Aik của mạng 2 cửa (4 cực)không nguồn hình theo cách thứ 3 (theo các tổng trở vào ngắn mạch và hở mạch)Câu 21 Vẽ sơ đồ, tìm dải thông, viết biểu thức và vẽ dạng các đặc tính tần của lọc thông thấploại k.Câu 22 Vẽ sơ đồ, tìm dải thông, viết biểu thức và vẽ dạng các đặc tính tần của lọc thông caoloại kL4.3 Câu hỏi loại 2,0 điểmCâu 23 Phản ứng của nhánh r-L-C nối tiếp đối với kích thích hình sin ở chế độ xác lập.Câu 24 Biểu thức cân bằng công suất nguồn và tải dưới dạng số phức? Cho ví dụ minh họacho trường hợp mạch có 3 nhánh, 2 nút, không có hỗ cảm, có 02 nguồn điện áp tác động (sốlượng tải tuỳ chọn). 2Câu 25 Viết hệ phương trình mô tả trạng thái của mạch điện có hỗ cảm hình 25 theo phươngpháp dòng điện mạch vòng J Z3 Z1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu điện tử lý thuyết mạch đề thi lý thuyết mạch tài liệu điện tử bài tập lý thuyết mạchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cơ Sở Điện Học Truyền Thông - Tín Hiệu Số part 1
9 trang 175 0 0 -
Phương pháp giải bài tập lý thuyết mạch ứng dụng matlab: Phần 1
148 trang 79 0 0 -
Lý thuyết mạch (bài tập có lời giải)
212 trang 55 0 0 -
Phương pháp giải bài tập lý thuyết mạch ứng dụng matlab: Phần 2
157 trang 52 0 0 -
Công tác bổ sung tài liệu tại Thư viện Khoa học Xã hội
6 trang 38 0 0 -
[Viễn Thông] Giáo Trình: Lý Thuyết Thông Tin phần 6
10 trang 37 0 0 -
Giáo trình cơ sở Kỹ thuật điện IX
19 trang 37 0 0 -
Một số vấn đề về số hóa tài liệu
5 trang 36 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết mạch 2 - Chương 6: Quá trình quá độ
154 trang 34 0 0 -
Giáo trình Thí nghiệm điện tử công suất - ĐH Công Nghiệp Tp HCM
238 trang 34 0 0