Danh mục

Ngân hàng câu hỏi - Xử lý tín hiệu số

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 273.50 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo về Ngân hàng câu hỏi thi kết thúc học phần môn xử lý tín hiệu số (3 tín chỉ) dùng cho đào tạo bậc đại học theo học chế tín chỉ chuyên ngành điện tử viễn thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngân hàng câu hỏi - Xử lý tín hiệu số TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ Bộ môn: Điện tử Viễn Thông NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC PHẦN: XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ (3 TÍN CHỈ)DÙNG CHO ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG THÁI NGUYÊN – 8/2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Khoa Điện tửBộ môn: Điện tử Viễn Thông Thái Nguyên, ngày 12 tháng 8 năm 2007 NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐSử dụng cho hệ đại học theo các chuyên ngành:1. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Yêu cầu sinh viên nắm được các kiến thức trong việc khảo sát tín hiệu cũngnhư hệ thống xử lý tín hiệu số trên miền Z, miền tần số liên tục ω và thiết kế các bộlọc số.2. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Thi kết thúc học phần là thi viết với thời lượng 90 phút, chấm điểm theo thangđiểm 10.3. NGUYÊN TẮC TỔ HỢP ĐỀ THI - Mỗi đề thi có 3 câu hỏi. - Mỗi đề thi được tổ hợp từ 3 câu hỏi trong các phần 4.1; 4.2; 4.3.4. NGÂN HÀNG CÂU HỎI 4.1. CÂU HỎI LOẠI 1 (3 ĐIỂM) 1. Định nghĩa biến đổi Z và biến đổi Z ngược? Các tính chất của biến đổi Z? 2. Định nghĩa biến đổi Fourie và biến đổi Fourie ngược? Các tính chất của biến đổi Fourie? 3. Định nghĩa biến đổi Z ?biến đổi Fourie ? Mối quan hệ giữa chúng? 4. Định nghĩa biến đổi Z một phía? Biến đổi Z hai phía? So sánh? 5. Tìm đặc tính xung h (n) của hệ xử lý số có sơ đồ hình khối ở hình sau: rect 2 2 δ (n) (n-1) x(n) y(n) 2 δ (n-2) 3 rect (n-1) 2 (n-1) -rect 2 6. Hãy xây dựng sơ đồ cấu trúc dạng chuẩn tắc 1 và dạng chuẩn tắc 2của hệ xử lý số có phương trình sai phân sau : 4y (n) – 2y (n-2) = 2x (n) + x (n-1) 7. Hãy xây dựng sơ đồ cấu trúc của hệ xử lý số có sơ đồ khối theo đặctính xung h(n) trên hình sau: x(n) y(n) n 2 r 3( 1) ect n 8. Tìm hàm tương quan của dãy x(n) = anrect(n)3 với các dãy số sau : 1. y1(n) = u(n) 3. y4(n) = rect(n)N 2. y2(n) = u(-n) 4. y5(n) = δ (n) 9. Hãy xác định hàm tự tương quan rx (m) của các dãy sau : 1. x1(n) = δ (n) 3. x4(n) = rect(n)N 2. x2(n) = δ (-n) 4. x5(n) = rect(n-k)N 10. Tính hàm tương quan r xy (m) của dãy x(n) = a n .u (n) với các dãy : 1. y 1 = ( n) = u ( n) 3. y4 (n) = rect (n) N −n 2. y ( n) = a 2 u ( n) 11. Hãy xác định hàm tự tương quan r x (m) của các dãy sau: 1. x1(n) = u(n) 3. x3 (n) = rect (n) N 4. x4 (n) = a rect (n) N n 2. x2(n) = anu(n)4.2. CÂU HỎI LOẠI 2 (3 ĐIỂM) 1. Hãy xác định tính ổn định của các hệ xử lý số TTBBNQ sau: 3 − 2 z −1 + z −2 6z + 2 a. H1 ( z ) = b. H1 ( z ) = (3z 2 + 10 z + 4) (2 + 5 z −1 − 3 z −2 ) 2. Hãy xác định tính ổn định của các ...

Tài liệu được xem nhiều: