Ngân hàng chính sách xã hội - Trụ cột trong phát triển tài chính toàn diện ở Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 280.74 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đẩy mạnh huy động vốn xã hội và hoạt động cho vay qua NHCSXH cả về lượng và chất là trách nhiệm chung toàn xã hội và cũng là thể hiện bản chất chế độ, vì lợi ích người dân và phát triển bền vững đất nước…Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngân hàng chính sách xã hội - Trụ cột trong phát triển tài chính toàn diện ở Việt Nam NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI - TRỤ CỘT TRONG PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN Ở VIỆT NAM TS. Nguyễn Minh Phong Phó Vụ trưởng - Phó Ban tuyên truyền lý luận - Báo Nhân Dân TS. Võ Thị Vân Khánh, Học viện Tài chínhTóm tắt Cùng với Nghị định số 78/2002/NĐ-CP về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượngchính sách khác, việc thành lập Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam (NHCSXH) theo Quyếtđịnh số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04 tháng 10 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ; Tên giao dịchQuốc tế: Vietnam bank for Social Policies (Viết tắt là: VBSP) Hội sở chính đặt tại Thủ đô Hà Nội(Toà nhà CC5, Bán đảo Linh Đàm, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội)trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo sau khi tách khỏi NHNo&PTNT Việt Namlà một nỗ lực đáng ghi nhận của Việt Nam trong quá trình xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo an sinhxã hội của đất nước. Với mô hình hoạt động ưu việt, hiệu quả, hiệu lực của Ngân hàng Chính sách xã hội, cácchính sách tín dụng ưu đãi của Đảng, Nhà nước đã được truyền tải một cách kịp thời tới các đốitượng thụ hưởng, góp phần ngăn chặn tệ cho vay nặng lãi ở nông thôn, thay đổi cơ bản nhậnthức của người nghèo về ý thức tiết kiệm, tạo lập nguồn vốn tự có và tích lũy cho tương lai, hoànthành cơ bản chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững qua các thời kỳ. Đẩy mạnh huy động vốn xã hội và hoạt động cho vay qua NHCSXH cả về luợng và chất làtrách nhiệm chung toàn xã hội và cũng là thể hiện bản chất chế độ, vì lợi ích nguời dân và pháttriển bền vững đất nước…Từ khóa: Ngân hàng chính sách; Tín dụng; Người nghèo; Vốn… Ngân hàng Chính sách xã hội được huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong nước vàngoài nước; tiếp nhận các nguồn vốn của Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp để cho vay ngườinghèo và các đối tượng chính sách khác. Hoạt động của NHCSXH không vì mục đích lợi nhuận,được Nhà nước bảo đảm khả năng thanh toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0%, không phải tham giabảo hiểm tiền gửi, được miễn thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước. Đối tượng đựơc vay từ NHCSXH (gọi chung là người vay) gồm: Hộ nghèo; học sinh, sinhviên có hoàn cảnh khó khăn đang học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và học nghề;các đối tượng cần vay vốn để giải quyết việc làm theo Nghị quyết số 120/HĐBT ngày 11 tháng 4năm 1992 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ); các đối tượng chính sách đi lao động cóthời hạn ở nước ngoài; các tổ chức kinh tế và hộ sản xuất, kinh doanh thuộc hải đảo, thuộc khuvực II, III miền núi và thuộc Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khănmiền núi, vùng sâu, vùng xa (gọi chung là Chương trình 135); các đối tượng khác khi có quyếtđịnh của Thủ tướng Chính phủ. Hoạt động của NHCSXH không vì mục đích lợi nhuận, thực hiện chính sách tín dụng ưuđãi đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác. Ngân hàng Chính sách xã hội có bộ máy quản lý và điều hành thống nhất trong phạm vi cảnước, là một pháp nhân, có vốn điều lệ, có con dấu, có tài sản và hệ thống giao dịch từ Trungương đến địa phương. Cơ cấu bộ máy của NHCSXH gồm 3 cấp: Hội sở chính (cấp Trung ương), Chi nhánhcấp tỉnh và Phòng giao dịch cấp huyện. Ở mỗi cấp đều có bộ máy quản trị và bộ máy điềuhành tác nghiệp.276 Bộ máy quản trị gồm : Hội đồng quản trị (HĐQT), ở Trung ương hiện có 14 thành viên.Trong đó, 12 thành viên kiêm nhiệm và 02 thành viên chuyên trách. Chủ tịch HĐQT do Thốngđốc Ngân hàng Nhà nước làm Chủ tịch, 11 Ủy viên kiêm nhiệm là Thứ trưởng hoặc tương đươngcủa các Bộ, Ngành liên quan; Ban Đại diện HĐQT cấp tỉnh, cấp huyện do các cơ quan quản lýnhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội cử cán bộ Lãnh đạo tham gia kiêm nhiệm. Bộ máy điều hành tác nghiệp theo 3 cấp (Trung ương, tỉnh, huyện) làm nhiệm vụ thườngtrực, tổ chức điều hành quản lý vốn thống nhất từ Trung ương đến cơ sở, là những cán bộ có đạođức nghề nghiệp, trình độ chuyên môn và năng lực quản lý. Phương thức quản lý tín dụng của NHCSXH là trực tiếp quản lý và cho vay, kết hợp với uỷthác một số công đoạn qua các tổ chức chính trị - xã hội trên phạm vi cả nước; tổ chức giao dịchtheo hình thức lưu động tại Trụ sở UBND xã. Mô hình tổ chức và hoạt động của NHCSXH ở Việt Nam là hoàn toàn mới, chưa có ở bấtcứ quốc gia nào. Vì vậy, trong quá trình hoạt động, dưới sự lãnh đạo của Đảng uỷ Khối Doanhnghiệp Trung ương, của Đảng uỷ NHCSXHTW, sự điều hành của HĐQT; trực tiếp là chỉ đạo vàđiều hành của Đồng chí Bí thư - Tống giám đốc; NHCSXH đã luôn cải tiến tổ chức, phương thứcquản lý và đổi mới hình thức hoạt động. Hiện nay, bộ máy của toàn hệ thống đã lớn mạnh; gồm có Hội sở chính, 63 chi nhánh cấptỉnh; Trung tâm Đào tạo, Trung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngân hàng chính sách xã hội - Trụ cột trong phát triển tài chính toàn diện ở Việt Nam NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI - TRỤ CỘT TRONG PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN Ở VIỆT NAM TS. Nguyễn Minh Phong Phó Vụ trưởng - Phó Ban tuyên truyền lý luận - Báo Nhân Dân TS. Võ Thị Vân Khánh, Học viện Tài chínhTóm tắt Cùng với Nghị định số 78/2002/NĐ-CP về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượngchính sách khác, việc thành lập Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam (NHCSXH) theo Quyếtđịnh số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04 tháng 10 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ; Tên giao dịchQuốc tế: Vietnam bank for Social Policies (Viết tắt là: VBSP) Hội sở chính đặt tại Thủ đô Hà Nội(Toà nhà CC5, Bán đảo Linh Đàm, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội)trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo sau khi tách khỏi NHNo&PTNT Việt Namlà một nỗ lực đáng ghi nhận của Việt Nam trong quá trình xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo an sinhxã hội của đất nước. Với mô hình hoạt động ưu việt, hiệu quả, hiệu lực của Ngân hàng Chính sách xã hội, cácchính sách tín dụng ưu đãi của Đảng, Nhà nước đã được truyền tải một cách kịp thời tới các đốitượng thụ hưởng, góp phần ngăn chặn tệ cho vay nặng lãi ở nông thôn, thay đổi cơ bản nhậnthức của người nghèo về ý thức tiết kiệm, tạo lập nguồn vốn tự có và tích lũy cho tương lai, hoànthành cơ bản chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững qua các thời kỳ. Đẩy mạnh huy động vốn xã hội và hoạt động cho vay qua NHCSXH cả về luợng và chất làtrách nhiệm chung toàn xã hội và cũng là thể hiện bản chất chế độ, vì lợi ích nguời dân và pháttriển bền vững đất nước…Từ khóa: Ngân hàng chính sách; Tín dụng; Người nghèo; Vốn… Ngân hàng Chính sách xã hội được huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong nước vàngoài nước; tiếp nhận các nguồn vốn của Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp để cho vay ngườinghèo và các đối tượng chính sách khác. Hoạt động của NHCSXH không vì mục đích lợi nhuận,được Nhà nước bảo đảm khả năng thanh toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0%, không phải tham giabảo hiểm tiền gửi, được miễn thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước. Đối tượng đựơc vay từ NHCSXH (gọi chung là người vay) gồm: Hộ nghèo; học sinh, sinhviên có hoàn cảnh khó khăn đang học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và học nghề;các đối tượng cần vay vốn để giải quyết việc làm theo Nghị quyết số 120/HĐBT ngày 11 tháng 4năm 1992 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ); các đối tượng chính sách đi lao động cóthời hạn ở nước ngoài; các tổ chức kinh tế và hộ sản xuất, kinh doanh thuộc hải đảo, thuộc khuvực II, III miền núi và thuộc Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khănmiền núi, vùng sâu, vùng xa (gọi chung là Chương trình 135); các đối tượng khác khi có quyếtđịnh của Thủ tướng Chính phủ. Hoạt động của NHCSXH không vì mục đích lợi nhuận, thực hiện chính sách tín dụng ưuđãi đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác. Ngân hàng Chính sách xã hội có bộ máy quản lý và điều hành thống nhất trong phạm vi cảnước, là một pháp nhân, có vốn điều lệ, có con dấu, có tài sản và hệ thống giao dịch từ Trungương đến địa phương. Cơ cấu bộ máy của NHCSXH gồm 3 cấp: Hội sở chính (cấp Trung ương), Chi nhánhcấp tỉnh và Phòng giao dịch cấp huyện. Ở mỗi cấp đều có bộ máy quản trị và bộ máy điềuhành tác nghiệp.276 Bộ máy quản trị gồm : Hội đồng quản trị (HĐQT), ở Trung ương hiện có 14 thành viên.Trong đó, 12 thành viên kiêm nhiệm và 02 thành viên chuyên trách. Chủ tịch HĐQT do Thốngđốc Ngân hàng Nhà nước làm Chủ tịch, 11 Ủy viên kiêm nhiệm là Thứ trưởng hoặc tương đươngcủa các Bộ, Ngành liên quan; Ban Đại diện HĐQT cấp tỉnh, cấp huyện do các cơ quan quản lýnhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội cử cán bộ Lãnh đạo tham gia kiêm nhiệm. Bộ máy điều hành tác nghiệp theo 3 cấp (Trung ương, tỉnh, huyện) làm nhiệm vụ thườngtrực, tổ chức điều hành quản lý vốn thống nhất từ Trung ương đến cơ sở, là những cán bộ có đạođức nghề nghiệp, trình độ chuyên môn và năng lực quản lý. Phương thức quản lý tín dụng của NHCSXH là trực tiếp quản lý và cho vay, kết hợp với uỷthác một số công đoạn qua các tổ chức chính trị - xã hội trên phạm vi cả nước; tổ chức giao dịchtheo hình thức lưu động tại Trụ sở UBND xã. Mô hình tổ chức và hoạt động của NHCSXH ở Việt Nam là hoàn toàn mới, chưa có ở bấtcứ quốc gia nào. Vì vậy, trong quá trình hoạt động, dưới sự lãnh đạo của Đảng uỷ Khối Doanhnghiệp Trung ương, của Đảng uỷ NHCSXHTW, sự điều hành của HĐQT; trực tiếp là chỉ đạo vàđiều hành của Đồng chí Bí thư - Tống giám đốc; NHCSXH đã luôn cải tiến tổ chức, phương thứcquản lý và đổi mới hình thức hoạt động. Hiện nay, bộ máy của toàn hệ thống đã lớn mạnh; gồm có Hội sở chính, 63 chi nhánh cấptỉnh; Trung tâm Đào tạo, Trung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính toàn diện Ngân hàng chính sách xã hội Dịch vụ tài chính Sản phẩm tài chính Thị trường tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
2 trang 517 13 0
-
2 trang 353 13 0
-
293 trang 302 0 0
-
Thực trạng phát triển Mobile Money ở Việt Nam và một số khuyến nghị
6 trang 238 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0 -
Bàn về xây dựng mô hình tập đoàn tài chính - Ngân hàng ở Việt Nam
4 trang 215 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tài chính toàn diện
3 trang 174 0 0 -
Cần đào tạo kiến thức kinh tế thị trường và phát triển bền vững cho cán bộ cấp cơ sở vùng Tây Bắc
7 trang 173 0 0 -
197 trang 158 0 0