Ngân hàng đề thi môn Cấu kiện điện tử - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Số trang: 63
Loại file: doc
Dung lượng: 938.00 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngân hàng đề thi môn Cấu kiện điện tử của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông giúp cho các bạn biết được hệ thống những câu hỏi thường được ra trong môn Cấu kiện điện tử. Từ đó, giúp cho các bạn học tập và ôn thi môn học một cách hiệu quả hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngân hàng đề thi môn Cấu kiện điện tử - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Km10 Đường Nguyễn Trãi, Hà ĐôngHà Tây Tel: (04).5541221; Fax: (04).5540587 Website: 0H htt p ://www.eptit.e d u.v n ; Email: 1 H dhtx@e p tit.ed u .vn NGÂN HÀNG ĐỀ THI MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ Dùng cho hệ ĐHTX ngành ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG (60 tiết – 4 tín chỉ) CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ Câu hỏi loại 1: 1 / Theo lý thuyết dải năng lượng của vật chất thì độ rộng vùng cấm E G của chất bán dẫn có giá trị: a E G = 0eV b E G > 6eV c E G = 0eV ÷ 6eV d E G = 0eV ÷ 2eV 2 / Các tính chất vật lý điện cơ bản của chất điện môi là: hằng số điện môi ε, độ tổn hao điện môi (P a ), độ bền về điện E , nhiệt độ chịu đựng và điện trở cách điện. đ.t. a Đúng. b Sai. 3 / Dựa theo lịch sử phát triển của công nghệ điện tử thì cấu kiện điện tử được chia làm 5 loại là cấu kiện điện tử chân không, cấu kiện điện tử bán dẫn, cấu kiện vi mạch, cấu kiện điện tử nanô. a Sai b Đúng 4 / Hệ số nhiệt của điện trở suất α biểu thị: 0 C a Sự thay đổi của điện trở suất khi nhiệt độ thay đổi 1 . Sự thay đổi của điện trở khi nhiệt độ thay đổi 1 C 0 b Sự tăng của điện trở suất khi nhiệt độ thay đổi 1 C . 0 c d Sự thay đổi của điện trở suất khi nhiệt độ thay đổi một khoảng là ∆t. 5 / Tính dẫn điện của chất bán dẫn tạp loại N do: a Các ion âm quyết định. b Hạt dẫn điện tử và hạt dẫn lỗ trống quyết định. c Hạt dẫn lỗ trống quyết định. d Hạt dẫn điện tử quyết đinh. 6 / Tính dẫn điện của chất bán dẫn tạp loại P do: a Các ion âm quyết định. b Hạt dẫn điện tử quyết định c Hạt dẫn điện tử và hạt dẫn lỗ trống quyết định d Hạt dẫn lỗ trống quyết định 7 / Các tính chất đặc trưng cho vật liệu từ là độ từ thẩm tương đối (µ ), đi r ện trở suất (ρ), hệ số nhiệt của điện trở suất (α). a Đúng b Sai 8 / Tại nhiệt độ phòng, một miếng tinh thể silic nguyên chất hoạt động giống như a Chất cách điện b Một đoạn dây đồng. c Chất dẫn điện kém d Một nguồn điện 9 / Dòng điện trong chất điện môi gồm có 2 thành phần là a Dòng điện phân cực và dòng điện rò b Dòng điện phân cực và dòng điện trôi. c Dòng điện khuếch tán và dòng điện trôi d Dòng điện khuếch tán và dòng điện phân cực. 1 0 / Vật liệu bán dẫn quang là hợp chất đặc biệt có liên kết hai, ba hoặc bốn thành phần của các nguyên tố thuộc a Nhóm 4 và nhóm 5 b Nhóm 2 và nhóm 4 c nhóm 3 và nhóm 6 d Nhóm 3 và nhóm 5. Câu hỏi loại 2: 1 1 / Dòng điện trong chất bán dẫn gồm có: a Ba thành phần là dòng điện rò, dòng điện phân cực, dòng điện khuếch tán b Hai thành phần là dòng điện khuếch tán và dòng điện chuyển dịch (dòng phân cực). c Bốn thành phần là dòng điện rò, dòng điện khuếch tán, dòng điện phân cực và dòng điện trôi d Hai thành phần là dòng điện khuếch tán và dòng điện trôi 1 2 / Ferit từ mềm là vật liệu từ được dùng rộng rãi nhất ở tần số cao do có: a Điện dẫn suất cao, độ từ thẩm ban đầu cao, giá trị cảm ứng từ bão hòa thích hợp b Điện dẫn suất thấp, độ từ thẩm ban đầu cao, giá trị cảm ứng từ bão hòa thích hợp c Điện dẫn suất cao, độ từ thẩm ban đầu thấp, giá trị cảm ứng từ bão hòa thấp d Điện dẫn suất cao, độ từ thẩm ban đầu cao, giá trị cảm ứng từ bão hòa thấp 1 3 / Ký hiệu dưới đây là của cấu kiện điện tử nào? a Tụ điện b Không phải ký hiệu của cấu kiện điện tử c Bộ dao động thạch anh d Điốt bán dẫn 1 4 / Chất điện môi thụ động thường được dùng làm a Lõi cuộn dây và biến áp b Tụ điện và chất cách điện. c Điện trở d Điện trở và tụ điện Câu hỏi loại 3: 15. 1 5/ Một miếng bán dẫn silic được pha thêm photpho nồng độ1,5.10 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngân hàng đề thi môn Cấu kiện điện tử - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Km10 Đường Nguyễn Trãi, Hà ĐôngHà Tây Tel: (04).5541221; Fax: (04).5540587 Website: 0H htt p ://www.eptit.e d u.v n ; Email: 1 H dhtx@e p tit.ed u .vn NGÂN HÀNG ĐỀ THI MÔN: CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ Dùng cho hệ ĐHTX ngành ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG (60 tiết – 4 tín chỉ) CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ Câu hỏi loại 1: 1 / Theo lý thuyết dải năng lượng của vật chất thì độ rộng vùng cấm E G của chất bán dẫn có giá trị: a E G = 0eV b E G > 6eV c E G = 0eV ÷ 6eV d E G = 0eV ÷ 2eV 2 / Các tính chất vật lý điện cơ bản của chất điện môi là: hằng số điện môi ε, độ tổn hao điện môi (P a ), độ bền về điện E , nhiệt độ chịu đựng và điện trở cách điện. đ.t. a Đúng. b Sai. 3 / Dựa theo lịch sử phát triển của công nghệ điện tử thì cấu kiện điện tử được chia làm 5 loại là cấu kiện điện tử chân không, cấu kiện điện tử bán dẫn, cấu kiện vi mạch, cấu kiện điện tử nanô. a Sai b Đúng 4 / Hệ số nhiệt của điện trở suất α biểu thị: 0 C a Sự thay đổi của điện trở suất khi nhiệt độ thay đổi 1 . Sự thay đổi của điện trở khi nhiệt độ thay đổi 1 C 0 b Sự tăng của điện trở suất khi nhiệt độ thay đổi 1 C . 0 c d Sự thay đổi của điện trở suất khi nhiệt độ thay đổi một khoảng là ∆t. 5 / Tính dẫn điện của chất bán dẫn tạp loại N do: a Các ion âm quyết định. b Hạt dẫn điện tử và hạt dẫn lỗ trống quyết định. c Hạt dẫn lỗ trống quyết định. d Hạt dẫn điện tử quyết đinh. 6 / Tính dẫn điện của chất bán dẫn tạp loại P do: a Các ion âm quyết định. b Hạt dẫn điện tử quyết định c Hạt dẫn điện tử và hạt dẫn lỗ trống quyết định d Hạt dẫn lỗ trống quyết định 7 / Các tính chất đặc trưng cho vật liệu từ là độ từ thẩm tương đối (µ ), đi r ện trở suất (ρ), hệ số nhiệt của điện trở suất (α). a Đúng b Sai 8 / Tại nhiệt độ phòng, một miếng tinh thể silic nguyên chất hoạt động giống như a Chất cách điện b Một đoạn dây đồng. c Chất dẫn điện kém d Một nguồn điện 9 / Dòng điện trong chất điện môi gồm có 2 thành phần là a Dòng điện phân cực và dòng điện rò b Dòng điện phân cực và dòng điện trôi. c Dòng điện khuếch tán và dòng điện trôi d Dòng điện khuếch tán và dòng điện phân cực. 1 0 / Vật liệu bán dẫn quang là hợp chất đặc biệt có liên kết hai, ba hoặc bốn thành phần của các nguyên tố thuộc a Nhóm 4 và nhóm 5 b Nhóm 2 và nhóm 4 c nhóm 3 và nhóm 6 d Nhóm 3 và nhóm 5. Câu hỏi loại 2: 1 1 / Dòng điện trong chất bán dẫn gồm có: a Ba thành phần là dòng điện rò, dòng điện phân cực, dòng điện khuếch tán b Hai thành phần là dòng điện khuếch tán và dòng điện chuyển dịch (dòng phân cực). c Bốn thành phần là dòng điện rò, dòng điện khuếch tán, dòng điện phân cực và dòng điện trôi d Hai thành phần là dòng điện khuếch tán và dòng điện trôi 1 2 / Ferit từ mềm là vật liệu từ được dùng rộng rãi nhất ở tần số cao do có: a Điện dẫn suất cao, độ từ thẩm ban đầu cao, giá trị cảm ứng từ bão hòa thích hợp b Điện dẫn suất thấp, độ từ thẩm ban đầu cao, giá trị cảm ứng từ bão hòa thích hợp c Điện dẫn suất cao, độ từ thẩm ban đầu thấp, giá trị cảm ứng từ bão hòa thấp d Điện dẫn suất cao, độ từ thẩm ban đầu cao, giá trị cảm ứng từ bão hòa thấp 1 3 / Ký hiệu dưới đây là của cấu kiện điện tử nào? a Tụ điện b Không phải ký hiệu của cấu kiện điện tử c Bộ dao động thạch anh d Điốt bán dẫn 1 4 / Chất điện môi thụ động thường được dùng làm a Lõi cuộn dây và biến áp b Tụ điện và chất cách điện. c Điện trở d Điện trở và tụ điện Câu hỏi loại 3: 15. 1 5/ Một miếng bán dẫn silic được pha thêm photpho nồng độ1,5.10 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cấu kiện điện tử Ngân hàng đề thi Cấu kiện điện tử Luyện thi Cấu kiện điện tử Ôn tập Cấu kiện điện tử Trắc nghiệm Cấu kiện điện tử Câu hỏi Cấu kiện điện tửTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Bài giảng cấu kiện điện tử
134 trang 29 0 0 -
Giáo trình CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ - phần 3
10 trang 29 0 0 -
Báo cáo thí nghiệm cấu kiện điện tử
34 trang 24 0 0 -
Bài giảng Cấu kiện điện tử: Chương 2 - ĐH Nha trang
19 trang 24 0 0 -
Bài giảng Cấu kiện điện tử và quang điện tử - ThS. Trần Thục Linh
380 trang 24 0 0 -
Bài giảng Cấu kiện điện tử và quang điện tử: Chương 3 - Ths. Trần Thục Linh
25 trang 24 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện tử - Nguyễn Thành Trung
122 trang 22 0 0 -
Kỹ thuật Thiết kế mạch đầu cuối viễn thông
392 trang 20 0 0 -
Bài giảng môn Cơ sở đo lường điện tử - Nguyễn Trung Hiếu
216 trang 20 0 0 -
Bài giảng Cấu kiện điện tử: Bài 1 - GV. Hoàng Quang Huy
17 trang 19 0 0