Ngân hàng Nhà nước siết dòng vốn rẻ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 97.18 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ba điểm sửa đổiTrái với một số thông tin có trên thị trường nói rằng đã có sự mở rộng thêm các đối tượng được vay vốn bằng ngoại tệ, dễ nhận thấy cơ chế mới đã cắt đi một nhóm đối tượng đáng kể.Thứ nhất, theo cơ chế cũ, các ngân hàng được cho vay những nhu cầu sau: cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng ngoại tệ để thanh toán ra nước ngoài tiền nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ mà khách hàng vay có đủ ngoại tệ từ nguồn thu sản xuất - kinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngân hàng Nhà nước siết dòng vốn rẻ Ngân hàng Nhà nước siết dòng vốn rẻBa điểm sửa đổiTrái với một số thông tin có trên thị trường nói rằng đã có sự mở rộng thêm cácđối tượng được vay vốn bằng ngoại tệ, dễ nhận thấy cơ chế mới đã cắt đi mộtnhóm đối tượng đáng kể.Thứ nhất, theo cơ chế cũ, các ngân hàng được cho vay những nhu cầu sau: cho vayngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng ngoại tệ để thanh toán ra nước ngoài tiềnnhập khẩu hàng hóa, dịch vụ mà khách hàng vay có đủ ngoại tệ từ nguồn thu sảnxuất - kinh doanh để trả nợ vay, mua của tổ chức tín dụng cho vay hoặc tổ chứctín dụng khác được cam kết bằng văn bản.Ở cơ chế mới, phần mở rộng in đậm trên đã bị cắt, đồng nghĩa với việc thu hẹpdiện được vay vốn. Có thể hiểu sự thu hẹp này nhằm hạn chế cung ảo và áp lựccầu ngoại tệ thương mại khi các khoản vay đáo hạn đối với tỷ giá.Thay đổi thứ hai là một nhóm đối tượng được vay đề cập rất cụ thể trong cơ chếcũ đã không còn. Đó là: cho vay ngắn hạn để thực hiện phương án sản xuất, kinhdoanh hàng hóa xuất khẩu qua biên giới mà khách hàng vay có đủ ngoại tệ để trảnợ từ nguồn thu xuất khẩu; trường hợp khách hàng vay bằng ngoại tệ đối với nhucầu vốn này để sử dụng trong nước thì phải bán số ngoại tệ vay đó cho tổ chức tíndụng theo hình thức giao dịch hối đoái giao ngay (spot).Cơ chế mới đã không quy định cụ thể nhóm đối tượng xuất khẩu nói trên, nhưtừng được xem là một sự ưu ái và để tạo một sự tương tác cần thiết trong điềuhành tỷ giá trước đây. Nói đúng hơn là đã có sự cắt bỏ.Thứ ba, thông tư mới bổ sung cụ thể nhóm nhu cầu vay ngắn hạn để thanh toán ranước ngoài tiền nhập khẩu xăng dầu khi được Ngân hàng Nhà nước cho phép bằngvăn bản. Sự bổ sung nhóm nhu cầu này là cần thiết, vì nó hút một nguồn ngoại tệlớn và có ảnh hưởng đến thị trường; nhà điều hành cần chủ động giám sát qua cơchế cho phép bằng văn bản như vậy.Nhưng Thông tư cũng mở một cánh cửa cho các nhu cầu vay ngoại tệ đối với cácdự án, phương án sản xuất - kinh doanh hàng hóa thuộc lĩnh vực ưu tiên theo chủtrương của Chính phủ; các dự án, phương án sản xuất - kinh doanh khả thi, hiệuquả mà tổ chức tín dụng đã thẩm định… Song, Ngân hàng Nhà nước sẽ là ngườigác cổng, chấp thuận hay không đối với từng trường hợp cụ thể.Siết dòng vốn rẻĐiểm cần quan tâm trong cơ chế mới là đã có sự loại trừ nhóm nhu cầu của cácdoanh nghiệp xuất khẩu, vay ngoại tệ quy đổi sang VND để đưa vào sản xuất kinhdoanh trong nước. Nguồn ngoại tệ vay được bán lại cho tổ chức tín dụng, nguồnngoại tệ trả có từ nguồn thu từ xuất khẩu đối ứng trong tương lai.Thời gian qua, với những doanh nghiệp đó, tín dụng ngoại tệ đã tạo nên một dòngvốn rẻ, khi vay USD lãi suất thấp hơn rất nhiều lần so với vay bằng VND. Sự ổnđịnh của tỷ giá USD/VND từ cuối năm 2011 và triển vọng năm 2012 càng tạothêm thuận lợi cho dòng vốn này. Nguồn vốn rẻ kích thích họ mở rộng sản xuất -kinh doanh, hỗ trợ cạnh tranh về giá trên thị trường quốc tế và tựu trung là kíchthích xuất khẩu, góp phần hạn chế bớt nhập siêu.Với thị trường ngoại hối, vay ngoại tệ và quy đổi như vậy đã tạo cung ngoại tệthương mại cho thị trường, hỗ trợ ổn định tỷ giá, còn áp lực đáo hạn đã được giảitỏa bằng nguồn thu ngoại tệ của họ từ xuất khẩu.Dòng chảy tín dụng ở nhóm đối tượng đó đã tạo những giá trị tốt cho doanhnghiệp, cũng như đối với yêu cầu bình ổn tỷ giá USD/VND suốt thời gian qua.Nay, cơ chế mới không dành riêng sự ưu ái cho nhóm nhu cầu đó như ở cơ chế cũ;dù rằng vẫn mở một cánh cửa như đề cập ở trên, nhưng sẽ rất hạn chế khi Ngânhàng Nhà nước xét duyệt từng trường hợp một.Cơ chế mới đã siết dòng vốn rẻ đó. Đây thực sự là một bất ngờ trước những giá trịnói trên của dòng vốn cùng tác động từ sự chuyển hóa của nó. Để chắc chắn hơn,người viết đã tìm hiểu thêm về điểm này từ lãnh đạo cao cấp của Ngân hàng Nhànước và nhận được sự khẳng định. Cũng có thể Ngân hàng Nhà nước sẽ có thôngtin giải thích cụ thể hơn về các nhóm đối tượng được vay và không được vay, hoặcgiải đáp thêm tại cuộc họp báo dự kiến đầu tuần này.Song, sẽ không bất ngờ nếu đặt trong một hướng suy luận khác: Ngân hàng Nhànước đang muốn đẩy nhanh việc cơ cấu lại các mối quan hệ trên thị trường ngoạihối, chuyển các quan hệ vay mượn sang quan hệ mua - bán, tăng thêm sự chủđộng trong điều hành tỷ giá. Lúc này, tỷ giá USD/VND đang ổn định và có triểnvọng kiểm soát tốt, nguồn lực dự phòng đã cải thiện (dự trữ ngoại tệ ước tính đãđạt trên dưới 18 tỷ USD) là môi trường thuận lợi.Nhưng siết một nhóm nhu cầu như vậy có “vơ đũa cả nắm” hay không? Với doanhnghiệp xuất khẩu, rõ ràng một dòng vốn rẻ sẽ bị hạn chế; với thị trường ngoại hối,một nguồn cung thương mại từ chuyển đổi qua tín dụng bị chặn bớt. Có lẽ cái lýcủa Ngân hàng Nhà nước ở vế sau là nguồn cung đó, có từ thu xuất khẩu, rồidoanh nghiệp cũng phải bán lại cho các ngân hàng mà không găm giữ căng thẳngnhư trước, khi mà chênh lệch lãi suất giữa USD với VND là quá lớn, và chínhsách sẽ tiếp tục theo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngân hàng Nhà nước siết dòng vốn rẻ Ngân hàng Nhà nước siết dòng vốn rẻBa điểm sửa đổiTrái với một số thông tin có trên thị trường nói rằng đã có sự mở rộng thêm cácđối tượng được vay vốn bằng ngoại tệ, dễ nhận thấy cơ chế mới đã cắt đi mộtnhóm đối tượng đáng kể.Thứ nhất, theo cơ chế cũ, các ngân hàng được cho vay những nhu cầu sau: cho vayngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng ngoại tệ để thanh toán ra nước ngoài tiềnnhập khẩu hàng hóa, dịch vụ mà khách hàng vay có đủ ngoại tệ từ nguồn thu sảnxuất - kinh doanh để trả nợ vay, mua của tổ chức tín dụng cho vay hoặc tổ chứctín dụng khác được cam kết bằng văn bản.Ở cơ chế mới, phần mở rộng in đậm trên đã bị cắt, đồng nghĩa với việc thu hẹpdiện được vay vốn. Có thể hiểu sự thu hẹp này nhằm hạn chế cung ảo và áp lựccầu ngoại tệ thương mại khi các khoản vay đáo hạn đối với tỷ giá.Thay đổi thứ hai là một nhóm đối tượng được vay đề cập rất cụ thể trong cơ chếcũ đã không còn. Đó là: cho vay ngắn hạn để thực hiện phương án sản xuất, kinhdoanh hàng hóa xuất khẩu qua biên giới mà khách hàng vay có đủ ngoại tệ để trảnợ từ nguồn thu xuất khẩu; trường hợp khách hàng vay bằng ngoại tệ đối với nhucầu vốn này để sử dụng trong nước thì phải bán số ngoại tệ vay đó cho tổ chức tíndụng theo hình thức giao dịch hối đoái giao ngay (spot).Cơ chế mới đã không quy định cụ thể nhóm đối tượng xuất khẩu nói trên, nhưtừng được xem là một sự ưu ái và để tạo một sự tương tác cần thiết trong điềuhành tỷ giá trước đây. Nói đúng hơn là đã có sự cắt bỏ.Thứ ba, thông tư mới bổ sung cụ thể nhóm nhu cầu vay ngắn hạn để thanh toán ranước ngoài tiền nhập khẩu xăng dầu khi được Ngân hàng Nhà nước cho phép bằngvăn bản. Sự bổ sung nhóm nhu cầu này là cần thiết, vì nó hút một nguồn ngoại tệlớn và có ảnh hưởng đến thị trường; nhà điều hành cần chủ động giám sát qua cơchế cho phép bằng văn bản như vậy.Nhưng Thông tư cũng mở một cánh cửa cho các nhu cầu vay ngoại tệ đối với cácdự án, phương án sản xuất - kinh doanh hàng hóa thuộc lĩnh vực ưu tiên theo chủtrương của Chính phủ; các dự án, phương án sản xuất - kinh doanh khả thi, hiệuquả mà tổ chức tín dụng đã thẩm định… Song, Ngân hàng Nhà nước sẽ là ngườigác cổng, chấp thuận hay không đối với từng trường hợp cụ thể.Siết dòng vốn rẻĐiểm cần quan tâm trong cơ chế mới là đã có sự loại trừ nhóm nhu cầu của cácdoanh nghiệp xuất khẩu, vay ngoại tệ quy đổi sang VND để đưa vào sản xuất kinhdoanh trong nước. Nguồn ngoại tệ vay được bán lại cho tổ chức tín dụng, nguồnngoại tệ trả có từ nguồn thu từ xuất khẩu đối ứng trong tương lai.Thời gian qua, với những doanh nghiệp đó, tín dụng ngoại tệ đã tạo nên một dòngvốn rẻ, khi vay USD lãi suất thấp hơn rất nhiều lần so với vay bằng VND. Sự ổnđịnh của tỷ giá USD/VND từ cuối năm 2011 và triển vọng năm 2012 càng tạothêm thuận lợi cho dòng vốn này. Nguồn vốn rẻ kích thích họ mở rộng sản xuất -kinh doanh, hỗ trợ cạnh tranh về giá trên thị trường quốc tế và tựu trung là kíchthích xuất khẩu, góp phần hạn chế bớt nhập siêu.Với thị trường ngoại hối, vay ngoại tệ và quy đổi như vậy đã tạo cung ngoại tệthương mại cho thị trường, hỗ trợ ổn định tỷ giá, còn áp lực đáo hạn đã được giảitỏa bằng nguồn thu ngoại tệ của họ từ xuất khẩu.Dòng chảy tín dụng ở nhóm đối tượng đó đã tạo những giá trị tốt cho doanhnghiệp, cũng như đối với yêu cầu bình ổn tỷ giá USD/VND suốt thời gian qua.Nay, cơ chế mới không dành riêng sự ưu ái cho nhóm nhu cầu đó như ở cơ chế cũ;dù rằng vẫn mở một cánh cửa như đề cập ở trên, nhưng sẽ rất hạn chế khi Ngânhàng Nhà nước xét duyệt từng trường hợp một.Cơ chế mới đã siết dòng vốn rẻ đó. Đây thực sự là một bất ngờ trước những giá trịnói trên của dòng vốn cùng tác động từ sự chuyển hóa của nó. Để chắc chắn hơn,người viết đã tìm hiểu thêm về điểm này từ lãnh đạo cao cấp của Ngân hàng Nhànước và nhận được sự khẳng định. Cũng có thể Ngân hàng Nhà nước sẽ có thôngtin giải thích cụ thể hơn về các nhóm đối tượng được vay và không được vay, hoặcgiải đáp thêm tại cuộc họp báo dự kiến đầu tuần này.Song, sẽ không bất ngờ nếu đặt trong một hướng suy luận khác: Ngân hàng Nhànước đang muốn đẩy nhanh việc cơ cấu lại các mối quan hệ trên thị trường ngoạihối, chuyển các quan hệ vay mượn sang quan hệ mua - bán, tăng thêm sự chủđộng trong điều hành tỷ giá. Lúc này, tỷ giá USD/VND đang ổn định và có triểnvọng kiểm soát tốt, nguồn lực dự phòng đã cải thiện (dự trữ ngoại tệ ước tính đãđạt trên dưới 18 tỷ USD) là môi trường thuận lợi.Nhưng siết một nhóm nhu cầu như vậy có “vơ đũa cả nắm” hay không? Với doanhnghiệp xuất khẩu, rõ ràng một dòng vốn rẻ sẽ bị hạn chế; với thị trường ngoại hối,một nguồn cung thương mại từ chuyển đổi qua tín dụng bị chặn bớt. Có lẽ cái lýcủa Ngân hàng Nhà nước ở vế sau là nguồn cung đó, có từ thu xuất khẩu, rồidoanh nghiệp cũng phải bán lại cho các ngân hàng mà không găm giữ căng thẳngnhư trước, khi mà chênh lệch lãi suất giữa USD với VND là quá lớn, và chínhsách sẽ tiếp tục theo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vốn cổ phần cấu trúc vốn vốn doanh nghiệp quản trị vốn vốn lưu động huy động vốnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp - TS.Phạm Thanh Bình
203 trang 215 0 0 -
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn - Lương Xuân Minh (p2)
5 trang 202 0 0 -
7 trang 117 0 0
-
5 trang 101 0 0
-
30 trang 90 0 0
-
9 trang 86 0 0
-
Hoàn thiện thể chế pháp luật hướng tới phát triển bền vững thị trường chứng khoán Việt Nam
14 trang 75 0 0 -
Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Chương 5 - ThS. Phạm Bảo Thạch
118 trang 70 0 0 -
101 trang 69 0 0
-
Báo cáo thực tập ngân hàng VPBANK
22 trang 60 0 0