Ngành Du lịch Việt Nam
Số trang: 56
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.69 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngành du lịch Việt Nam được thành lập từnăm 1960 và hiện nay heo thống kê, trên địabàn cả nước có khoảng 50 điểm du lịch trảidài khắp cả nước trong đó tập trung nhiều ởMiền Bắc và miền Trung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngành Du lịch Việt NamNgành Du lịch Việt Nam1. Tổng quan ngành du lịch Việt Nam2. Phân tích BCKQKD - Công ty Cổ phần Du lịch và Thương Mại Vinpearl Land (VPL) - Công ty Cổ phần Du lịch Golf Việt Nam (VNG) - Công ty Cổ phần Du lịch Thương mại và Đầu tư (TTR) - Công ty Cổ phần Văn hóa Du lịch Gia Lai (CTC) - Công ty Cổ phần Bất động sản du lịch Ninh Vân Bay (NVT) TỔNG QUAN NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM Ngành du lịch Việt Nam được thành lập từnăm 1960 và hiện nay heo thống kê, trên địabàn cả nước có khoảng 50 điểm du lịch trảidài khắp cả nước trong đó tập trung nhiều ởMiền Bắc và miền Trung. Qua nhiều năm đổimới và phát triển, ngành du lịch trở thànhngành đóng vai trò trọng yếu trong việc pháttriển kinh tế Việt Nam. I. PHÂN TÍCH NGÀNH DU LỊCH1. Rào cản gia nhập ngành là không thực sự lớn Mặc dù các doanh nghiệp trong nước hoạt độngtrong lĩnh vực du lịch đã không ngừng mọc lên nhưng ràocản tham gia thị trường là không thực sự lớn. Các doanh nghiệp trong ngành du lịch có th ể ho ạtđộng dưới nhiều dạng khác nhau với quy mô khác nhau vàchất lượng dịch vụ khác nhau: đại lý du lịch lữ hành, kinhdoanh (hoặc góp vốn đầu tư) khách sạn nghỉ dưỡng, kinhdoanh nhà hàng, khách sạn, kinh doanh các dịch v ụ vuichơi giải trí,… I. PHÂN TÍCH NGÀNH DU LỊCH2. Cạnh tranh của các doanh nghiệp hiện có Ngành có hơn 11.000 đơn vị kinh doanh lưu trú, 758 nhà đi ềuhành du lịch quốc tế, 10.000 công ty du lịch trong nước và hàng ngànhộ gia đình kinh doanh du lịch trên toàn qu ốc. Vì v ậy, s ự c ạnh tranhcủa các công ty du lịch đang quyết liệt để giành giật khách.3. Rủi ro của các dịch vụ thay thế Về mảng kinh doanh khách sạn: với nhiều khách sạn, khunghỉ dưỡng và biệt thự cao cấp, hiện đại thì rủi ro thay th ế trong m ảngkinh doanh khách sạn là khá cao. Về mảng vui chơi giải trí: các doanh nghiệp lớn có ưu th ế v ềcác dịch vụ vui chơi giải trí, văn hoá nghệ thuật đặc sắc, phong phú vàđa dạng nên rủi ro thay thế là không cao. Ng ược lại, các doanh nghi ệpnhỏ phải chịu rủi ro thay thế cao. I. PHÂN TÍCH NGÀNH DU LỊCH4. Sức mạnh phía cầu Các doanh nghiệp du lịch Việt Nam không ch ỉ hướng đến đốitượng trong nước mà quan trọng hơn là du khách nước ngoài. S ốlượng khách du lịch nước ngoài tới Việt Nam tăng theo th ời gian, t ừ250 lượt khách năm 1990 lên 2,1 triệu lượt năm 2000 và 4,3 tri ệu l ượtnăm 2008. Khách từ trong nước cũng đóng góp vào tăng trưởngngành, từ 1 triệu khách năm 1990 lên 20,5 triệu năm 2008.5. Sức mạnh phía cung Trong giai đoạn hiện nay ngày càng có nhiều các k ế ho ạchđầu tư mở rộng thêm một số hạng mục với mức đầu tư lớn như sânGolf cao cấp, biệt thự trên núi, khu resort cao cấp và một số h ạng m ụcđầu tư bất động sản ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, … Bên c ạnhđó, thị trường bất động sản du lịch được đánh giá là th ị trường m ớicủa Việt Nam.II. PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC NGÀNH Khai thác khách từ các thị trường quốc tế ở khu vực Đôngá - Thái Bình Dương, Tây Âu, Bắc Mỹ Thực hiện xã hội hoá trong việc đầu tư, bảo vệ, tôn tạocác di tích, cảnh quan môi trường, các lễ hội, hoạt động vănhoá dân gian, các làng nghề phục vụ phát triển du lịch Đổi mới cơ bản công tác quản lý và tổ chức đào tạonguồn nhân lực du lịch Tăng cường củng cố và mở rộng hợp tác song phương vàhợp tác đa phương với các tổ chức quốc tế, các nước có khảnăng và kinh nghiệm phát triển du lịchPhân tích BCKQKDPhânCÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCHVÀ THƯƠNG MẠI VINPEARL Giới thiệu chung Gi Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Vinpearl (VPL) tiềnthân là Công ty TNHH Đầu tư phát triển Du lịch, Thương mại vàDịch vụ Hòn Tre. Vinpearl Land toạ lạc tại đảo Hòn Tre - Vịnh Nha Trang,một điểm du lịch hấp dẫn của du khách trong nước và quốc tế. VPL có vốn điều lệ 1.000 tỷ đồng. VPL chính thức niêm yết 120 triệu cổ phiếu vào ngày31/1/2008 với giá tham chiếu 120.000 đồng. Ngành nghề kinh doanh chính gồm: du lịch sinh thái, vuichơi giải trí, khách sạn, nhà hàng, vận tải, bất động sản du lịch. Phân tích 5 áp lực của VPL Phân Rào cản gia nhập ngành: không thực sự lớn1. Rủi ro từ dịch vụ thay thế: Về mảng dịch vụ vui2. chơi giải trí VPL có được vị thế khá độc tôn với hệ thống khách sạn 5 sao lớn nhất cả nước, quần thể vui chơi giải trí đa dạng, độc đáo, hiện đại, hệ thống cáp treo vượt biển dài nhất thế giới 3320m. Do đó rủi ro từ dịch vụ thay thế là không lớn. Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh khách sạn chịu rủi ro thay thế nhiều h ơn khi hiện tại, Tp. Nha Trang có khoảng 73 khách sạn từ 1 sao đến 5 sao Phân tích 5 áp lực của VPL Phân3. Sức mạnh phía cầu: Sức cầu về du lịch của du khách trong nước và quốc tế, tổ chức các chương trình, hội nghị tại Nha Trang đang ngày càng gia tăng4. Sức mạnh phía cung: cùng với chiến lược đa dạng hóa, VPL sẽ đầu tư xây dựng các dự án du lịch, khách sạn, biệt thự cao cấp tại nhiều tỉnh thành5. Mức độ cạnh tranh hiện tại: hiện cả nước có 38 khách sạn 5*, điều này tạo nên mức độ cạnh tranh khá lớn cho VPL trong mảng kinh doanh khách sạn và nghỉ dưỡng. Tuy nhiên, mức độ cạnh tranh trong mảng dịch vụ vui chơi giải trí của VPL là không lớn Chênh lệch SO SÁNH NGANG (đơn vị: triệu đồng) CHỈ TIÊUSTT 2009 2008 Trđ % 1 485,863 471,269 14,594 3.10% Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2 385 618 -233 -37.70% Các khoản giảm trừ doanh thu 3 485,478 470,651 14,827 3.15% Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngành Du lịch Việt NamNgành Du lịch Việt Nam1. Tổng quan ngành du lịch Việt Nam2. Phân tích BCKQKD - Công ty Cổ phần Du lịch và Thương Mại Vinpearl Land (VPL) - Công ty Cổ phần Du lịch Golf Việt Nam (VNG) - Công ty Cổ phần Du lịch Thương mại và Đầu tư (TTR) - Công ty Cổ phần Văn hóa Du lịch Gia Lai (CTC) - Công ty Cổ phần Bất động sản du lịch Ninh Vân Bay (NVT) TỔNG QUAN NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM Ngành du lịch Việt Nam được thành lập từnăm 1960 và hiện nay heo thống kê, trên địabàn cả nước có khoảng 50 điểm du lịch trảidài khắp cả nước trong đó tập trung nhiều ởMiền Bắc và miền Trung. Qua nhiều năm đổimới và phát triển, ngành du lịch trở thànhngành đóng vai trò trọng yếu trong việc pháttriển kinh tế Việt Nam. I. PHÂN TÍCH NGÀNH DU LỊCH1. Rào cản gia nhập ngành là không thực sự lớn Mặc dù các doanh nghiệp trong nước hoạt độngtrong lĩnh vực du lịch đã không ngừng mọc lên nhưng ràocản tham gia thị trường là không thực sự lớn. Các doanh nghiệp trong ngành du lịch có th ể ho ạtđộng dưới nhiều dạng khác nhau với quy mô khác nhau vàchất lượng dịch vụ khác nhau: đại lý du lịch lữ hành, kinhdoanh (hoặc góp vốn đầu tư) khách sạn nghỉ dưỡng, kinhdoanh nhà hàng, khách sạn, kinh doanh các dịch v ụ vuichơi giải trí,… I. PHÂN TÍCH NGÀNH DU LỊCH2. Cạnh tranh của các doanh nghiệp hiện có Ngành có hơn 11.000 đơn vị kinh doanh lưu trú, 758 nhà đi ềuhành du lịch quốc tế, 10.000 công ty du lịch trong nước và hàng ngànhộ gia đình kinh doanh du lịch trên toàn qu ốc. Vì v ậy, s ự c ạnh tranhcủa các công ty du lịch đang quyết liệt để giành giật khách.3. Rủi ro của các dịch vụ thay thế Về mảng kinh doanh khách sạn: với nhiều khách sạn, khunghỉ dưỡng và biệt thự cao cấp, hiện đại thì rủi ro thay th ế trong m ảngkinh doanh khách sạn là khá cao. Về mảng vui chơi giải trí: các doanh nghiệp lớn có ưu th ế v ềcác dịch vụ vui chơi giải trí, văn hoá nghệ thuật đặc sắc, phong phú vàđa dạng nên rủi ro thay thế là không cao. Ng ược lại, các doanh nghi ệpnhỏ phải chịu rủi ro thay thế cao. I. PHÂN TÍCH NGÀNH DU LỊCH4. Sức mạnh phía cầu Các doanh nghiệp du lịch Việt Nam không ch ỉ hướng đến đốitượng trong nước mà quan trọng hơn là du khách nước ngoài. S ốlượng khách du lịch nước ngoài tới Việt Nam tăng theo th ời gian, t ừ250 lượt khách năm 1990 lên 2,1 triệu lượt năm 2000 và 4,3 tri ệu l ượtnăm 2008. Khách từ trong nước cũng đóng góp vào tăng trưởngngành, từ 1 triệu khách năm 1990 lên 20,5 triệu năm 2008.5. Sức mạnh phía cung Trong giai đoạn hiện nay ngày càng có nhiều các k ế ho ạchđầu tư mở rộng thêm một số hạng mục với mức đầu tư lớn như sânGolf cao cấp, biệt thự trên núi, khu resort cao cấp và một số h ạng m ụcđầu tư bất động sản ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, … Bên c ạnhđó, thị trường bất động sản du lịch được đánh giá là th ị trường m ớicủa Việt Nam.II. PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC NGÀNH Khai thác khách từ các thị trường quốc tế ở khu vực Đôngá - Thái Bình Dương, Tây Âu, Bắc Mỹ Thực hiện xã hội hoá trong việc đầu tư, bảo vệ, tôn tạocác di tích, cảnh quan môi trường, các lễ hội, hoạt động vănhoá dân gian, các làng nghề phục vụ phát triển du lịch Đổi mới cơ bản công tác quản lý và tổ chức đào tạonguồn nhân lực du lịch Tăng cường củng cố và mở rộng hợp tác song phương vàhợp tác đa phương với các tổ chức quốc tế, các nước có khảnăng và kinh nghiệm phát triển du lịchPhân tích BCKQKDPhânCÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCHVÀ THƯƠNG MẠI VINPEARL Giới thiệu chung Gi Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Vinpearl (VPL) tiềnthân là Công ty TNHH Đầu tư phát triển Du lịch, Thương mại vàDịch vụ Hòn Tre. Vinpearl Land toạ lạc tại đảo Hòn Tre - Vịnh Nha Trang,một điểm du lịch hấp dẫn của du khách trong nước và quốc tế. VPL có vốn điều lệ 1.000 tỷ đồng. VPL chính thức niêm yết 120 triệu cổ phiếu vào ngày31/1/2008 với giá tham chiếu 120.000 đồng. Ngành nghề kinh doanh chính gồm: du lịch sinh thái, vuichơi giải trí, khách sạn, nhà hàng, vận tải, bất động sản du lịch. Phân tích 5 áp lực của VPL Phân Rào cản gia nhập ngành: không thực sự lớn1. Rủi ro từ dịch vụ thay thế: Về mảng dịch vụ vui2. chơi giải trí VPL có được vị thế khá độc tôn với hệ thống khách sạn 5 sao lớn nhất cả nước, quần thể vui chơi giải trí đa dạng, độc đáo, hiện đại, hệ thống cáp treo vượt biển dài nhất thế giới 3320m. Do đó rủi ro từ dịch vụ thay thế là không lớn. Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh khách sạn chịu rủi ro thay thế nhiều h ơn khi hiện tại, Tp. Nha Trang có khoảng 73 khách sạn từ 1 sao đến 5 sao Phân tích 5 áp lực của VPL Phân3. Sức mạnh phía cầu: Sức cầu về du lịch của du khách trong nước và quốc tế, tổ chức các chương trình, hội nghị tại Nha Trang đang ngày càng gia tăng4. Sức mạnh phía cung: cùng với chiến lược đa dạng hóa, VPL sẽ đầu tư xây dựng các dự án du lịch, khách sạn, biệt thự cao cấp tại nhiều tỉnh thành5. Mức độ cạnh tranh hiện tại: hiện cả nước có 38 khách sạn 5*, điều này tạo nên mức độ cạnh tranh khá lớn cho VPL trong mảng kinh doanh khách sạn và nghỉ dưỡng. Tuy nhiên, mức độ cạnh tranh trong mảng dịch vụ vui chơi giải trí của VPL là không lớn Chênh lệch SO SÁNH NGANG (đơn vị: triệu đồng) CHỈ TIÊUSTT 2009 2008 Trđ % 1 485,863 471,269 14,594 3.10% Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2 385 618 -233 -37.70% Các khoản giảm trừ doanh thu 3 485,478 470,651 14,827 3.15% Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di lịch Việt Nam lịch sử ngành du lịch hội nhập quốc tế du lịch sau gia nhập WTO phát triển du lịch Việt Nam thị trường du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 175 0 0 -
Phát triển du lịch Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
11 trang 169 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 104 0 0 -
Kinh tế Việt Nam sau 2 năm thực thi EVFTA: Thực trạng và giải pháp
8 trang 97 0 0 -
89 trang 91 0 0
-
Một số nội dung hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế
8 trang 88 0 0 -
Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực pháp luật sở hữu trí tuệ của Việt Nam
4 trang 82 0 0 -
289 trang 80 0 0
-
10 trang 72 0 0
-
186 trang 67 1 0