Danh mục

Ngành xi mạ

Số trang: 29      Loại file: ppt      Dung lượng: 913.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xi mạ là một lĩnh vực liên quan đến nhiều ngành công nghiệp khác nhau, hầu hết các nhà máy, cơ sở xi mạ có quy mô vừa và nhỏ, công nghệ cũ và lạc hậu tập trung chủ yếu tại các thành phố lớn Hà Nội, TPHCM, Biên Hòa. Nguồn gốc phát sinh lượng chất thải nguy hại xi mạ từ các hệ thống xử lý nước thải, bùn thải chứa kim loại nặng (Cr, Ni..), bụi…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngành xi mạ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP Đề tài: Ngành xi mạ. GVGD: Phan Thị Phẩm Lê Thị Ngọc Ly Nhóm: Nguyễn Thành Thanh Thảo Nguyễn Thị Qúy Đỗ Thị Thu Tâm Nguyễn Thị Xuân Hảo 1Nội dung:1.Tổng quan ngành xi mạ. 1.1.Khái niệm xi mạ. 1.2. Các thành phần chính bể mạ. 1.3. Quy trình tổng quát của ngành xi mạ. 1.4. Vấn đề ô nhiễm môi trường.2. Chất thải đặc trưng ngành xi mạ.3. Hệ thống quản lí chất thải đặc trưng của ngànhxi mạ. _ Đối với cơ quan quản lí. _ Đối với doanh nghiệp. 2 ● Hệ thống xử lí bụi, khí thải. • Giải pháp quản lí. • Biện pháp xử lí. ● Hệ thống xử lí chất thải rắn. • Giả pháp xử lí. • Biện pháp xử lí. ● Hệ thống xử lí bùn thải. •Giải pháp quản lí. • Biện pháp xử lí.4. Các biện pháp kiểm soát chất thải nhà máy. 4.1. Nước thải 4.2.Chất thải rắn. 3 4.3.Khí thải.1. Tổng quan ngành xi mạ: Xi mạ là một lĩnh vực liên quan đến nhiều ngành công nghiệp khác nhau, hầu hết các nhà máy, cơ sở xi mạ có quy mô vừa và nhỏ, công nghệ cũ và lạc hậu tập trung chủ yếu tại các thành phố lớn Hà Nội, TPHCM, Biên Hòa. Nguồn gốc phát sinh lượng chất thải nguy hại xi mạ từ các hệ thống xử lý nước thải, bùn thải chứa kim loại nặng (Cr, Ni..), bụi… 41.1 Khái niệm xi mạ: Xi mạ là quá trình điện kết tủa kim loại lên bề mặt nền một lớp phủ có những tính chất cơ lý hóa.. đáp ứng được các yêu cầu mong muốn. Các phần chính của thiết bị xi mạ. Anot bằng kim loại mạ + Vật cần mạ (catot) - Dung dịch mạ 5 Hình 1.1: Sơ đồ thiết bị mạ1.2 Các thành phần chính bể mạ: (1) Dung dịch mạ: gồm có muối dẫn điện, ion kim loại cần mạ, chất đệm, các chất phụ gia; (2) Catốt dẫn điện: chính là vật cần được ; (3) Anot dẫn điện: có thể tan hoặc không tan; (4) Bể chứa: bằng thép, thép lót cao su, polypropylen, polyvinylclorua .. chịu được dung dịch mạ; (5) Nguồn điện một chiều dùng để chỉnh lưu. 6Mục đích của việc xi mạ để chống ăn mòn, phục hồi kíchthước, trang sức, chống mòn, tăng cứng, phản quang, dẫnđiện. Có thể chia ra thành 03 lớp mạ thông dụng: Lớp mạ kim loại: các kim loại Cr, Ni, Zn, Sn, Cu, Pb, Cd, Ag, Au và Pt. Lớp mạ hợp kim: Cu-Ni, Cu-Sn, Pb-Sn, Sn-Ni, Ni-Co, Ni-Co, Ni-Cr và Ni-Fe. Lớp mạ composit: Các hạt rắn nhỏ và phân tán như Al2O3, SiC, TiO2-, SiO2, Kim Cương, Graphit.. 71.3 Quy trình sản xuất tổng quát ngành xi mạ: Làm sạch cơ học Vật cần mạ Mài nhẵn, đánh bóng Dung môi Tẩy dầu, mỡ Làm sạch bằng hoá học và điện NaOH, HCl, H2SO 4 NaOH, HCl, H2SO hoá Axit Zn(CN)2 CuSO4 H2SO Chất làm bóng NaCN Muội Au ZnCl2 Cu(CN) NiSO4 NaOH Muội Ag 4 ZnO H3BO3 H3BO3 NaC 2 Mạ crôm Mạ Niken N ạ đồng Mạ vàng M Mạ kẽm Hình 1.2: Sơ đồ công nghệ xi mạ. Công nghệ xi mạ bao gồm dây chuyền khép kín từ quá trình xử lý bề mặt vật mạ đến quá trình mạ hoàn tất bề mặt, có thể chia công nghệ mạ thành 02 công đoạn:a. Xử lý bề mặt: – Xử lý bề mặt bằng cơ học . – Xử lý bề mặt bằng dung môi hữu cơ. – Xử lý bề mặt bằng các chất tẩy rửa . – Xử lý bề mặt bằng các phản ứng hóa học. 9b. Quá trình mạ Đối với quá trình mạ hoàn tất bề mặt trong công nghiệp thường gặp các công nghệ mạ sau đây: – Mạ Crôm – Mạ Niken – Mạ đồng – Mạ kẽm1.4 Vấn đề ô nhiễm môitrườụi, khí thải; Bng: Nước thải; Chất thải rắn và chất thải nguy hại; Sự cố môi trường. 10 Vật cần mạ Làm sạch cơ học Bụi, gỉ Mài nhẵn, đánh bóng Bụi kim loại Hơi dung môi Dung môi Tẩy dầu, mỡ Nước thải chứa dầu mỡ Hơi, axit Làm sạch bằng hoá học và điện NaOH, HCl, H2SO4 hoá Axit, kiềm ...

Tài liệu được xem nhiều: