![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ngày càng nhiều trẻ em bị tâm thần
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.02 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lâu nay nhiều người cho rằng bệnh tâm thần thường chỉ xảy ra ở người lớn. Song thực tế, tại khoa khám tâm thần trẻ em Bệnh viện Sức khỏe tâm thần TPHCM hằng tuần tiếp nhận trung bình 400 - 500 lượt trẻ em đến khám và điều trị. Bị chấn thương tâm lý Bác sĩ Phạm Quỳnh Diệp - trưởng khoa khám tâm thần trẻ em Bệnh viện Sức khỏe tâm thần TPHCM cho biết trường hợp em Huỳnh Thị Ngọc Trâm (11 tuổi, Đồng Tháp) bị tâm thần sau khi bị công an xã “hỏi cung”...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngày càng nhiều trẻ em bị tâm thần Ngày càng nhiều trẻ em bị tâm thần Lâu nay nhiều người cho rằng bệnh tâm thần thường chỉ xảy ra ở người lớn. Song thực tế, tại khoa khám tâm thần trẻ em Bệnh viện Sức khỏe tâm thần TPHCM hằng tuần tiếp nhận trung bình400 - 500 lượt trẻ em đến khám và điều trị.Bị chấn thương tâm lýBác sĩ Phạm Quỳnh Diệp - trưởng khoa khám tâmthần trẻ em Bệnh viện Sức khỏe tâm thần TPHCM -cho biết trường hợp em Huỳnh Thị Ngọc Trâm (11tuổi, Đồng Tháp) bị tâm thần sau khi bị công an xã“hỏi cung” không phải là cá biệt. Có nhiều trẻ bị chấnthương tâm lý rất nặng nề. Trẻ đang bình thường độtnhiên có những biểu hiện bất thường: bỏ ăn, khó ngủ,học tập sa sút, sợ hãi, khóc cười vô cớ… Những bấtthường ấy báo hiệu trẻ đang bị khủng hoảng, chấnthương tâm lý.Tháng 1/2007, một bé gái 12 tuổi ở TPHCM đượcngười thân đưa đến khám bệnh vì bỏ học, suốt ngàygiấu mặt trong nhà, không tiếp xúc v ai, hay khóc lóc.Thậm chí em có ý tưởng chết chóc, không muốnsống… Sau khi tìm hiểu hoàn cảnh gia đình và nhiềuyếu tố khác, bác sĩ biết được em có thời gian dàisống trong gia đình thường xuyên bất hòa. Bố mẹ emhay cãi nhau và gần đây cha mẹ em đã ly dị.Trước đó, một bé gái khác đang học lớp 6 ở TPHCMsau khi bị một người hàng xóm “xâm hại” cũng độtngột không tiếp xúc với bất kỳ ai. Em không ngủđược, lúc nào cũng sợ sệt, hoảng loạn, mỗi khi nghetiếng động lại co rúm người, khóc lóc kêu cứu... Bégái này cũng hay tấn công người khác, hay hoảng hốtmỗi khi nhìn thấy đàn ông.Nguyên nhânTheo bác sĩ Quỳnh Diệp, nguyên nhân của các rốiloạn tâm thần ở trẻ em và trẻ vị thành niên rất phứctạp. Ngoài yếu tố sinh học (bệnh lý do di truyền, tổnthương não trước, trong hoặc sau sinh...), yếu tố môitrường như gia đình, trường học, xã hội có tác độngrất lớn đến sức khỏe tâm thần của trẻ.Về gia đình, những trẻ sống trong hoàn cảnh mà chamẹ thường xuyên xung đột, trẻ bị bạo hành, đối xửbất công, bị xúc phạm, giáo dục lệch lạc (thiếu quantâm khuyến khích hoặc áp đặt thô bạo, thường xuyênđánh mắng hoặc quá nuông chiều, phân biệt đốixử...) dễ bị ảnh hưởng và có nguy cơ bị các rối loạntâm thần.Ở nhà trường, nếu chương trình học quá tải, nặng vềnhồi nhét kiến thức, giáo viên không gương mẫu,thiếu công bằng, thiếu sự cảm thông và nâng đỡ tâmlý cho trẻ… cũng khiến trẻ chóng mệt mỏi, thiếu hứngthú học tập dẫn đến chán học, bỏ trường lớp.Bác sĩ Quỳnh Diệp cho biết tùy theo lứa tuổi mà trẻcó những biểu hiện bất thường về sức khỏe tâm thầnkhác nhau. Trẻ nhỏ và trẻ trước tuổi đi học thườngbiểu hiện: không chơi; không biết nói hoặc ngừng nóisau khi đã biết nói; không phát triển và tăng cân;không quan hệ với người khác; không tỏ ra gắn bóvới cha mẹ… Ở trẻ tiểu học: thường xuyên khóc lócvà nhút nhát; lo âu quá mức về việc bị ở một mình;xáo trộn giấc ngủ; ác mộng dai dẳng; sa sút rõ rệttrong học tập; cười hoặc khóc vô cớ; bướng bỉnhhoặc gây hấn; quá lo sợ đến nỗi không thể làm đượccác hoạt động thông thường; trạng thái mơ mộng vàoban ngày quá nhiều đến nỗi ảnh hưởng đến các hoạtđộng thông thường; thường xuyên nổi giận; tàn ácvới thú nuôi...Ở trẻ lớn và trẻ vị thành niên: buồn rầu và dễ bị kíchthích, ăn không ngon, khó ngủ, hay nghĩ về cái chết;trở nên cô độc; thay đổi rõ rệt trong học tập; lạm dụngrượu, thuốc; thay đổi trong giấc ngủ, thói quen ănuống; trốn tránh đi học, trộm cắp, đi lang thang;thường xuyên lo lắng, có những cơn giận dữ ...Thương yêu, tôn trọng trẻThực tế lâu nay không chỉ giađình, nhà trường mà ngay cảngành y tế cũng chỉ chú trọng đếnvấn đề chăm sóc sức khỏe thể Ảnh:chất mà chưa chú ý quan tâm đến www.inmagine.comsức khỏe tâm thần của trẻ. Trongkhi tâm hồn trẻ thơ rất nhạy cảm, mong manh thìnhiều khi người lớn lại có những lời nói, hành động...làm tổn thương đến tình cảm của trẻ.Theo bác sĩ Quỳnh Diệp, chăm sóc và bảo vệ sứckhỏe tâm thần cho trẻ em là một phần bắt buộc trongchương trình chăm sóc sức khỏe toàn diện ở trẻ. Nếutrẻ không được chăm sóc hợp lý có thể gây tổnthương sức khỏe tâm thần, có thể dẫn đến các rốiloạn tâm thần.Để trẻ luôn có sức khỏe tâm thần tốt, rất cần một tìnhyêu từ gia đình. Trẻ phải được yêu thương, được bảovệ và được chấp nhận. Trẻ cũng rất cần được nuôidưỡng và phát triển sự tự tin, lòng tự trọng. Cha mẹcó thể đặt ra cho trẻ những mục tiêu thực tế để phấnđấu nhưng cũng phải biết động viên, khích lệ trẻ đúnglúc, tránh mỉa mai châm chọc. Khuyến khích trẻ chơiđùa, vì chơi sẽ giúp trẻ học được tính sáng tạo, pháttriển kỹ năng giải quyết vấn đề, tự kiểm soát và họcđược cách hòa hợp với người khác. Dù bận rộn thếnào, hằng ngày cha mẹ cũng phải dành thời gian đểtrao đổi, lắng nghe trẻ nói và trao đổi với trẻ nhữngđiều đang xảy ra trong cuộc sống, chia sẻ cảm xúc vàcảm nhận cùng trẻ.Đồn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngày càng nhiều trẻ em bị tâm thần Ngày càng nhiều trẻ em bị tâm thần Lâu nay nhiều người cho rằng bệnh tâm thần thường chỉ xảy ra ở người lớn. Song thực tế, tại khoa khám tâm thần trẻ em Bệnh viện Sức khỏe tâm thần TPHCM hằng tuần tiếp nhận trung bình400 - 500 lượt trẻ em đến khám và điều trị.Bị chấn thương tâm lýBác sĩ Phạm Quỳnh Diệp - trưởng khoa khám tâmthần trẻ em Bệnh viện Sức khỏe tâm thần TPHCM -cho biết trường hợp em Huỳnh Thị Ngọc Trâm (11tuổi, Đồng Tháp) bị tâm thần sau khi bị công an xã“hỏi cung” không phải là cá biệt. Có nhiều trẻ bị chấnthương tâm lý rất nặng nề. Trẻ đang bình thường độtnhiên có những biểu hiện bất thường: bỏ ăn, khó ngủ,học tập sa sút, sợ hãi, khóc cười vô cớ… Những bấtthường ấy báo hiệu trẻ đang bị khủng hoảng, chấnthương tâm lý.Tháng 1/2007, một bé gái 12 tuổi ở TPHCM đượcngười thân đưa đến khám bệnh vì bỏ học, suốt ngàygiấu mặt trong nhà, không tiếp xúc v ai, hay khóc lóc.Thậm chí em có ý tưởng chết chóc, không muốnsống… Sau khi tìm hiểu hoàn cảnh gia đình và nhiềuyếu tố khác, bác sĩ biết được em có thời gian dàisống trong gia đình thường xuyên bất hòa. Bố mẹ emhay cãi nhau và gần đây cha mẹ em đã ly dị.Trước đó, một bé gái khác đang học lớp 6 ở TPHCMsau khi bị một người hàng xóm “xâm hại” cũng độtngột không tiếp xúc với bất kỳ ai. Em không ngủđược, lúc nào cũng sợ sệt, hoảng loạn, mỗi khi nghetiếng động lại co rúm người, khóc lóc kêu cứu... Bégái này cũng hay tấn công người khác, hay hoảng hốtmỗi khi nhìn thấy đàn ông.Nguyên nhânTheo bác sĩ Quỳnh Diệp, nguyên nhân của các rốiloạn tâm thần ở trẻ em và trẻ vị thành niên rất phứctạp. Ngoài yếu tố sinh học (bệnh lý do di truyền, tổnthương não trước, trong hoặc sau sinh...), yếu tố môitrường như gia đình, trường học, xã hội có tác độngrất lớn đến sức khỏe tâm thần của trẻ.Về gia đình, những trẻ sống trong hoàn cảnh mà chamẹ thường xuyên xung đột, trẻ bị bạo hành, đối xửbất công, bị xúc phạm, giáo dục lệch lạc (thiếu quantâm khuyến khích hoặc áp đặt thô bạo, thường xuyênđánh mắng hoặc quá nuông chiều, phân biệt đốixử...) dễ bị ảnh hưởng và có nguy cơ bị các rối loạntâm thần.Ở nhà trường, nếu chương trình học quá tải, nặng vềnhồi nhét kiến thức, giáo viên không gương mẫu,thiếu công bằng, thiếu sự cảm thông và nâng đỡ tâmlý cho trẻ… cũng khiến trẻ chóng mệt mỏi, thiếu hứngthú học tập dẫn đến chán học, bỏ trường lớp.Bác sĩ Quỳnh Diệp cho biết tùy theo lứa tuổi mà trẻcó những biểu hiện bất thường về sức khỏe tâm thầnkhác nhau. Trẻ nhỏ và trẻ trước tuổi đi học thườngbiểu hiện: không chơi; không biết nói hoặc ngừng nóisau khi đã biết nói; không phát triển và tăng cân;không quan hệ với người khác; không tỏ ra gắn bóvới cha mẹ… Ở trẻ tiểu học: thường xuyên khóc lócvà nhút nhát; lo âu quá mức về việc bị ở một mình;xáo trộn giấc ngủ; ác mộng dai dẳng; sa sút rõ rệttrong học tập; cười hoặc khóc vô cớ; bướng bỉnhhoặc gây hấn; quá lo sợ đến nỗi không thể làm đượccác hoạt động thông thường; trạng thái mơ mộng vàoban ngày quá nhiều đến nỗi ảnh hưởng đến các hoạtđộng thông thường; thường xuyên nổi giận; tàn ácvới thú nuôi...Ở trẻ lớn và trẻ vị thành niên: buồn rầu và dễ bị kíchthích, ăn không ngon, khó ngủ, hay nghĩ về cái chết;trở nên cô độc; thay đổi rõ rệt trong học tập; lạm dụngrượu, thuốc; thay đổi trong giấc ngủ, thói quen ănuống; trốn tránh đi học, trộm cắp, đi lang thang;thường xuyên lo lắng, có những cơn giận dữ ...Thương yêu, tôn trọng trẻThực tế lâu nay không chỉ giađình, nhà trường mà ngay cảngành y tế cũng chỉ chú trọng đếnvấn đề chăm sóc sức khỏe thể Ảnh:chất mà chưa chú ý quan tâm đến www.inmagine.comsức khỏe tâm thần của trẻ. Trongkhi tâm hồn trẻ thơ rất nhạy cảm, mong manh thìnhiều khi người lớn lại có những lời nói, hành động...làm tổn thương đến tình cảm của trẻ.Theo bác sĩ Quỳnh Diệp, chăm sóc và bảo vệ sứckhỏe tâm thần cho trẻ em là một phần bắt buộc trongchương trình chăm sóc sức khỏe toàn diện ở trẻ. Nếutrẻ không được chăm sóc hợp lý có thể gây tổnthương sức khỏe tâm thần, có thể dẫn đến các rốiloạn tâm thần.Để trẻ luôn có sức khỏe tâm thần tốt, rất cần một tìnhyêu từ gia đình. Trẻ phải được yêu thương, được bảovệ và được chấp nhận. Trẻ cũng rất cần được nuôidưỡng và phát triển sự tự tin, lòng tự trọng. Cha mẹcó thể đặt ra cho trẻ những mục tiêu thực tế để phấnđấu nhưng cũng phải biết động viên, khích lệ trẻ đúnglúc, tránh mỉa mai châm chọc. Khuyến khích trẻ chơiđùa, vì chơi sẽ giúp trẻ học được tính sáng tạo, pháttriển kỹ năng giải quyết vấn đề, tự kiểm soát và họcđược cách hòa hợp với người khác. Dù bận rộn thếnào, hằng ngày cha mẹ cũng phải dành thời gian đểtrao đổi, lắng nghe trẻ nói và trao đổi với trẻ nhữngđiều đang xảy ra trong cuộc sống, chia sẻ cảm xúc vàcảm nhận cùng trẻ.Đồn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiTài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 334 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 267 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 214 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 203 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 169 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 124 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 118 0 0 -
5 trang 113 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 111 0 0