Ngày Tết thưởng thức Yee Sang
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 294.15 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Yee San là một món ăn khá phổ biến tại các nước Malaysia, Singapore...
Yee Sang Yee Sang có nghĩa là cá sống, nhưng trong tiếng Hoa, cách phát âm Yee Sang cũng có nghĩa là dồi dào, dư dả. Người Hoa ở Malaysia và Singapore rất thích ăn món này trong suốt dịp Tết âm lịch vì đó là biểu tượng của sự dồi dào, thịnh vượng và phát đạt.
Yee Sang - Tại khách sạn Equatorial Yee Sang giống như một loại sa lad kiểu Á gồm nhiều loại rau củ xắt nhỏ và cá sống xắt mỏng (thường là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngày Tết thưởng thức Yee Sang Ngày Tết thưởng thức Yee Sang Yee San là một món ăn khá phổ biến tại các nước Malaysia, Singapore... Yee Sang Yee Sang có nghĩa là cá sống, nhưng trong tiếng Hoa, cách phát âm Yee Sang cũng có nghĩa là dồi dào, dư dả. Người Hoa ở Malaysia và Singapore rất thích ăn món này trong suốt dịp Tết âm lịch vì đó là biểu tượng của sự dồi dào, thịnh vượng và phát đạt. Yee Sang - Tại khách sạn Equatorial Yee Sang giống như một loại sa lad kiểu Á gồm nhiều loại rau củ xắt nhỏ và cá sống xắt mỏng (thường là cá hồi sashimi hay cá thu) và rưới nước xốt lên trên. Người Hoa quan niệm cá là biểu tượng của thịnh vượng trong năm. Thêm bưởi vào cá để thêm sự may mắn và dư dả. Thêm cà rốt để cầu may mắn. Thêm củ cải, dưa leo mang ý nghĩa trẻ mãi không già, làm ăn thăng tiến. Thêm tiêu vào các nguyên liệu để cầu mong thu hút nhiều tiền tài của cải. Sau đó chan dầu ăn lên trên các nguyên liệu để làm tăng lợi lộc. Các gia vị được thêm vào trước khi ăn gồm: đậu phộng tượng trưng cho vàng bạc đầy nhà, mè tượng trưng cho thăng tiến, bột mì chiên hình cái gối tượng trưng cho gối vàng với lời chúc vàng đầy nhà. Thưởng thức Yee Sang trong dịp Tết là phong tục của người Hoa sống ở Malaysia, Singapore, nhưng lại không phổ biến ở Hồng Kông. Bởi nguồn gốc của món ăn này được sáng tạo từ 4 người Malaysia xuất thân là bếp trưởng của một nhà hàng Singapore vào năm 1964. Thưởng thức Yee Sang Ngày nay món ăn này thường được sử dụng như món khai vị để mang đến may mắn cho năm mới. Nó được ăn trong 15 ngày Tết, đặc biệt là ngày thứ 7, hay còn gọi là ngày Renri, có nghĩa là “ngày sinh nhật của tất cả mọi người”. Và nhiều người dùng nó trong bữa cơm đoàn tụ gia đình đêm giao thừa. Mọi người sẽ đứng xung quanh bàn và nói lời chúc phát tài, vạn sự như ý. Sau đó mọi người sẽ cùng tung đảo nguyên liệu 7 lần và hô to Lo hei cầu chúc năm mới thịnh vượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngày Tết thưởng thức Yee Sang Ngày Tết thưởng thức Yee Sang Yee San là một món ăn khá phổ biến tại các nước Malaysia, Singapore... Yee Sang Yee Sang có nghĩa là cá sống, nhưng trong tiếng Hoa, cách phát âm Yee Sang cũng có nghĩa là dồi dào, dư dả. Người Hoa ở Malaysia và Singapore rất thích ăn món này trong suốt dịp Tết âm lịch vì đó là biểu tượng của sự dồi dào, thịnh vượng và phát đạt. Yee Sang - Tại khách sạn Equatorial Yee Sang giống như một loại sa lad kiểu Á gồm nhiều loại rau củ xắt nhỏ và cá sống xắt mỏng (thường là cá hồi sashimi hay cá thu) và rưới nước xốt lên trên. Người Hoa quan niệm cá là biểu tượng của thịnh vượng trong năm. Thêm bưởi vào cá để thêm sự may mắn và dư dả. Thêm cà rốt để cầu may mắn. Thêm củ cải, dưa leo mang ý nghĩa trẻ mãi không già, làm ăn thăng tiến. Thêm tiêu vào các nguyên liệu để cầu mong thu hút nhiều tiền tài của cải. Sau đó chan dầu ăn lên trên các nguyên liệu để làm tăng lợi lộc. Các gia vị được thêm vào trước khi ăn gồm: đậu phộng tượng trưng cho vàng bạc đầy nhà, mè tượng trưng cho thăng tiến, bột mì chiên hình cái gối tượng trưng cho gối vàng với lời chúc vàng đầy nhà. Thưởng thức Yee Sang trong dịp Tết là phong tục của người Hoa sống ở Malaysia, Singapore, nhưng lại không phổ biến ở Hồng Kông. Bởi nguồn gốc của món ăn này được sáng tạo từ 4 người Malaysia xuất thân là bếp trưởng của một nhà hàng Singapore vào năm 1964. Thưởng thức Yee Sang Ngày nay món ăn này thường được sử dụng như món khai vị để mang đến may mắn cho năm mới. Nó được ăn trong 15 ngày Tết, đặc biệt là ngày thứ 7, hay còn gọi là ngày Renri, có nghĩa là “ngày sinh nhật của tất cả mọi người”. Và nhiều người dùng nó trong bữa cơm đoàn tụ gia đình đêm giao thừa. Mọi người sẽ đứng xung quanh bàn và nói lời chúc phát tài, vạn sự như ý. Sau đó mọi người sẽ cùng tung đảo nguyên liệu 7 lần và hô to Lo hei cầu chúc năm mới thịnh vượng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa ẩm thực Xu hướng ẩm thực bữa ăn của người Việt ẩm thực Việt Nam khuynh hướng ẩm thựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 2
135 trang 297 6 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 250 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Trình độ: Cao đẳng & Trung cấp) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
98 trang 246 5 0 -
69 trang 226 5 0
-
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 190 0 0 -
từ điển văn hóa ẩm thực việt nam: phần 2
418 trang 177 4 0 -
Vài nét về văn hóa ẩm thực Nam Bộ
4 trang 145 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 1
163 trang 141 6 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 2 - Thạc sĩ Nguyễn Văn Nhựt
92 trang 91 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 2 - Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội
201 trang 86 1 0