Danh mục

Nghề PR: Cầu cao, cung thấp

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 158.40 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo ông Kelvin Hung To, Giám đốc Tiếp thị trang web VietnamWorks, có khoảng 40% hồ sơ (resume) đang đăng trên trang web này trong ngành quảng cáo/khuyến mãi/đối ngoại là thuộc về nghề PR (Public Relation – Quan hệ công chúng).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghề PR: Cầu cao, cung thấpNghề PR: Cầu cao, cung thấpTheo ông Kelvin Hung To, Giám đốc Tiếp thị trang webVietnamWorks, có khoảng 40% hồ sơ (resume) đang đăng trên trangweb này trong ngành quảng cáo/khuyến mãi/đối ngoại là thuộc vềnghề PR (Public Relation – Quan hệ công chúng).Thưa ông, nhu cầu tuyển dụng nghề PR trong năm 2004, con số tuyểndụng là bao nhiêu? So với các năm trước có tăng nhiều hay không? Và sovới nhu cầu tuyển các ngành nghề khác (đặc biệt là các nghề hấp dẫn)như thế nào?Do tại VN, PR ít được xem là một ngành dịch vụ riêng biệt và đặc thù, vàthường được quan niệm là một phần của quảng cáo, nhu cầu tuyển dụngnhân sự chuyên trách PR chưa cao. Chủ yếu chỉ có các tập đoàn lớn vàcông ty nước ngoài có nhu cầu này.Mặc dù được xếp chung với quảng cáo và khuyến mãi (gọi chung là ngànhquảng cáo/khuyến mãi/đối ngoại), con số tuyển dụng chuyên về PR đãchiếm đến 60-70% của ngành này trên Vietnam Works.com và riêng tháng03/2005, nó là 90%. Tuy nhiên nó chỉ chiếm 2% trong tổng số tuyển dụngtrên Vietnam Works.com, so với các ngành đang hot (nóng) khác là IT(11%), Sales (11%), Marketing (8%) và Kế toán (7,6%).* Nếu so sánh về nhu cầu tuyển dụng PR giữa công ty nước ngoài vàcông ty VN tại Tp.HCM?Nhu cầu tuyển dụng PR giữa các công ty nước ngoài và công ty VN hầunhư là bằng nhau. Nhưng các công ty VN nói đến ở đây chủ yếu là các tậpđoàn lớn hoặc có tiếng như Trung Nguyên, FPT, Bảo Minh... hoặc là cáccông ty chuyên hẳn về dịch vụ PR như Venus, Galaxy...Các công ty nhỏ của VN hầu như không có khái niệm về PR hoặc tuyểnPR chuyên trách. Một số công ty nhỏ nước ngoài thì hiểu rõ tầm quantrọng của PR nhưng vì lý do ngân sách, họ thường sử dụng dịch vụ củacác công ty PR.* Còn so sánh nhu cầu tuyển dụng PR giữa công ty làm PR chuyênnghiệp với những công ty tuyển PR nội bộ?Như đã nói, chỉ có các tập đoàn lớn mới có khả năng tài chính cho sânchơi PR, nhu cầu tuyển dụng giữa công ty PR chuyên nghiệp và cho PRnội bộ hầu như là bằng nhau.Chẳng hạn như với 18 đầu việc ngành quảng cáo/khuyến mãi/đối ngoại(mà 90% là đối ngoại) trên VietnamWorks.com hiện nay thì 50% là đượcđăng bởi các công ty làm PR và 50% còn lại được đăng bởi các công tyhead-hunting cho khách hàng của mình. Mà thông thường chỉ có các côngty lớn có khả năng sử dụng dịch vụ head-hunting (săn đầu người).* Hiện nay có nhiều ứng viên nộp đơn cho vị trí PR không ? Họ đếnvới nghề PR từ những con đường nào? Con số cụ thể những hồ sơđăng ký dự tuyển năm 2004 và so sánh với các năm trước?Có khoảng 40% trong tổng số 1.521 hồ sơ (resume) đang đăng trênVietnam Works.com trong ngành quảng cáo/khuyến mãi/đối ngoại là thuộcvề PR. Và cứ mỗi đầu việc PR được đăng lên thì trung bình có trên 1.000người xem và 70% trong số đó nộp đơn.Phần lớn người nộp đơn xuất thân từ ngành quảng cáo và báo chí và đãcó ít nhất 1 năm kinh nghiệm làm việc. Số sinh viên mới ra trường khôngnhiều và nếu có thì 100% là từ các trường báo chí.Theo số liệu của Văn phòng thống kê Lao động Mỹ, số người trong ngànhQuan hệ công chúng (PR) vào khoảng 98.000 người, và hơn phân nửatrong số đó là nữ. Ngày nay thật hiếm một doanh nghiệp vừa hoặc lớn nàokhông có bộ phận PR.Do sự gia tăng nhu cầu trong lĩnh vực PR, nhân viên PR thường được trảlương khá tốt. Mức lương cho người mới vào nghề với bằng tốt nghiệp phổthông xấp xỉ 18.000 - 22.000 USD/năm. Giám đốc PR cho một doanhnghiệp nhỏ và vừa có thể được trả 35.000 - 40.000 USD/năm, và vớidoanh nghiệp lớn mức lương này là 40.000 - 60.000 USD. Những chuyêngia PR dày dạn kinh nghiệm, giữ chức phó chủ tịch có thể kiếm được75.000 - 150.000 USD/năm.

Tài liệu được xem nhiều: