Nghề Tài Chính
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 947.32 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo sách nghề tài chính, tài chính - ngân hàng, tài chính doanh nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghề Tài Chính Nghề tài chínhTôi là một đứa trẻ may mắn. Từ bé cho đến tận bây giờ, gần 23 tuổi đầu nhưng tôi vẫn đượcbố mẹ quan tâm từng ly từng tý. Mỗi lần gọi điện về nhà, bố thì hỏi công việc đến đâu rồi, mẹthì nhắc nhớ giữ sức khỏe, thằng em mới học lớp 10 thì lần nào cũng động viên anh cố lên.Nhưng khi bố hỏi tôi đang làm gì, công việc của tôi như nào, hoặc khi mẹ hỏi con có phải giảiquyết bài tối ưu không, thì lần nào cũng chỉ là một câu trả lời cho qua chuyện : « Con đanglàm toán tài chính mà giải thích ra thi bố mẹ cũng không thể hiểu được đâu ». Điều này đãlàm tôi luôn băn khoan, vì tôi cũng từng trải qua cái cảm giác quan tâm một ai đó mà khôngbiết người đó làm gì, không hiểu được công việc của người đó. Cảm giác khá là khó chịu, vìvậy sau nhiều ngày đêm suy nghĩ, tôi quyết tâm mình phải viết một chút gì đó về cái nghề màmình đang làm. Vì biết đâu đấy nếu tôi không làm nghề này tiếp thì có lẽ chẳng bao giờ códịp viết về nghề tài chính (trong tiếng Pháp la Finance). Thực sự thì tôi cũng chỉ mới bướcvào nghề này được 2 tháng, đúng hơn là mới chỉ đi thực tập. Nên tôi sẽ chỉ có thể nói về mộtphần nhỏ trong nghề tài chính, đúng hơn là tôi chỉ có thể nói về công việc tôi đang làm, hivọng những chia sẻ của tôi sẽ có ích cho các em học sau tôi để các em chuẩn bị trước nếucũng có ý định bước vào thế giới của những con số trên những tờ giấy màu xanh lạnh lùng. Fig 1. Wall Street in New YorkNếu như mỗi khi tôi nói tôi làm tài chính mọi người thường hỏi lại: chuyển sang kinh tế à, bỏtoán rồi à, lại thích kiếm tiền à (tiền thì ai chẳng thích kiếm). Và mỗi lần như vậy là lại phảigiải thích : không tài chính khác kinh tế, cái tôi làm có nhiều toán lắm, toàn toán ứng dụngchứ không phải kinh tế. Nhưng nói vẫn chỉ là nói, vì có mấy ai biết công việc của tôi đanglàm là gì đâu. Nghề của tôi trong tiếng Pháp nó gọi là Quant, tiếng anh là QuantitativeResearch (đấy nhé có hẳn từ research = ‘nghiên cứu’) còn dịch nôm na trong vốn tiếng việthạn hẹp của mình thì tôi gọi nó là nghề « Định lượng » hay một cách văn hoa hơn là « Nghiêncứu định lượng » (vì các cụ ở nhà luôn thích gắn thêm mác nghiên cứu cho nó hoành trángmà). Thế nghiên cứu định lượng (NCĐL) là gì, cái này quả thật là một câu hỏi khó để trả lờingay, và ngay lúc bây giờ tôi cũng không rõ nên bắt đầu từ đâu hix hix. Thôi có lẽ để tự độngviên tôi, tôi sẽ viết theo kiểu mô tả việc học hành trong truyện « Những tấm lòng cao cả ».Trong truyện, người cha mô tả việc học hành như là một cuộc chinh phạt thế giới văn minhvới sách vở là vũ khí để khích lệ con mình, tôi thì cũng đang cần tự động viên, vì thực sự tôicũng đang cảm thấy mình như một chú lính trong cái thế giới tài chính đầy biến động, luônđầy băn khoăn, nghi ngờ vào khả năng thành công của những cái mình đang làm. Thôi là đanxen lẫn lộn cảm xúc rồi, để tôi mô tả đầu tiên cái chiến trường đã nhé :Chiến trường : Fig 2. Arms for TradersNơi làm việc của những chú lính NCĐL thường là ở trong một ngân hàng, ở sàn giao dịchchứng khoán, và chính xác hơn là ở đằng sau những Trader. Thế trader là gì, trong tiếng anhthì trader là những nhà buôn thương gia, còn trong thế giới tài chính, trader cũng vẫn là nhữngngười buôn, nhưng thay vì buôn các mặt hàng như cơm rượu gạo, thì ở đây họ buôn cổ phiếucổ phần, buôn những quyền lợi trên cổ phần, thậm chí còn có những loại hàng hóa mà chỉ cóhọ nghĩ ra : ví tỉ như buôn mối quan hệ giữa hai loại cổ phiếu nghĩa là nếu hai cổ phiếu cùngtăng hoặc cùng giảm thì sẽ có giá 10USD trong khi nếu hai cổ phiếu tăng giảm không liênquan đến nhau thì sẽ có giá là 1USD.Trước khi viết tiếp có lẽ tôi cũng nên giải thích trong sự hiểu biết hạn hẹp của mình về một sốtừ ngữ chuyên ngành đã dùng : 1) Cổ phiếu, cổ phần : (action in French, coupon or share in English) là một kiểu tiền giấy nhưng không dùng để mua kẹo bông được, các bạn hẳn ngày ngày nghe những công ty đang cổ phần hóa, thực chất cổ phần hóa là một phương thức để thu hút vốn đầu tư. Những đại gia có quá nhiều tiền mà tiêu không hết thì sẽ đi mua cổ phần để hưởng những quyền lợi từ sự tăng trưởng của công ty mang lại, cổ phiếu cũng là một loại tương tự như vậy. Duy có sự khác nhau duy nhất (theo tôi hiểu) thì mỗi cổ phiếu là đơn vị hàng hóa do công ty phát hành, nếu bạn nắm một nửa số cố phiếu phát hành thì bạn đã nắm trong tay 50% cổ phần của công ty. Giá trị của cổ phiếu lên xuống theo sự tăng trưởng của công ty phát hành, có thể nhìn thấy các đại gia cổ phiếu của FPT đang giàu lên rất nhanh vì giá cổ phiếu của công ty này tăng rất nhanh (nhưng hình như đang giảm thì phải). 2) Mối quan hệ giữa hai loại cổ phiếu là một loại hàng hóa mới xuất hiện trên thị trường chứng khoán (hình như mới băt đầu từ 2004), từ chuyên ngành là Swap hay Correlation. 3) Quyền lợi trên cổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghề Tài Chính Nghề tài chínhTôi là một đứa trẻ may mắn. Từ bé cho đến tận bây giờ, gần 23 tuổi đầu nhưng tôi vẫn đượcbố mẹ quan tâm từng ly từng tý. Mỗi lần gọi điện về nhà, bố thì hỏi công việc đến đâu rồi, mẹthì nhắc nhớ giữ sức khỏe, thằng em mới học lớp 10 thì lần nào cũng động viên anh cố lên.Nhưng khi bố hỏi tôi đang làm gì, công việc của tôi như nào, hoặc khi mẹ hỏi con có phải giảiquyết bài tối ưu không, thì lần nào cũng chỉ là một câu trả lời cho qua chuyện : « Con đanglàm toán tài chính mà giải thích ra thi bố mẹ cũng không thể hiểu được đâu ». Điều này đãlàm tôi luôn băn khoan, vì tôi cũng từng trải qua cái cảm giác quan tâm một ai đó mà khôngbiết người đó làm gì, không hiểu được công việc của người đó. Cảm giác khá là khó chịu, vìvậy sau nhiều ngày đêm suy nghĩ, tôi quyết tâm mình phải viết một chút gì đó về cái nghề màmình đang làm. Vì biết đâu đấy nếu tôi không làm nghề này tiếp thì có lẽ chẳng bao giờ códịp viết về nghề tài chính (trong tiếng Pháp la Finance). Thực sự thì tôi cũng chỉ mới bướcvào nghề này được 2 tháng, đúng hơn là mới chỉ đi thực tập. Nên tôi sẽ chỉ có thể nói về mộtphần nhỏ trong nghề tài chính, đúng hơn là tôi chỉ có thể nói về công việc tôi đang làm, hivọng những chia sẻ của tôi sẽ có ích cho các em học sau tôi để các em chuẩn bị trước nếucũng có ý định bước vào thế giới của những con số trên những tờ giấy màu xanh lạnh lùng. Fig 1. Wall Street in New YorkNếu như mỗi khi tôi nói tôi làm tài chính mọi người thường hỏi lại: chuyển sang kinh tế à, bỏtoán rồi à, lại thích kiếm tiền à (tiền thì ai chẳng thích kiếm). Và mỗi lần như vậy là lại phảigiải thích : không tài chính khác kinh tế, cái tôi làm có nhiều toán lắm, toàn toán ứng dụngchứ không phải kinh tế. Nhưng nói vẫn chỉ là nói, vì có mấy ai biết công việc của tôi đanglàm là gì đâu. Nghề của tôi trong tiếng Pháp nó gọi là Quant, tiếng anh là QuantitativeResearch (đấy nhé có hẳn từ research = ‘nghiên cứu’) còn dịch nôm na trong vốn tiếng việthạn hẹp của mình thì tôi gọi nó là nghề « Định lượng » hay một cách văn hoa hơn là « Nghiêncứu định lượng » (vì các cụ ở nhà luôn thích gắn thêm mác nghiên cứu cho nó hoành trángmà). Thế nghiên cứu định lượng (NCĐL) là gì, cái này quả thật là một câu hỏi khó để trả lờingay, và ngay lúc bây giờ tôi cũng không rõ nên bắt đầu từ đâu hix hix. Thôi có lẽ để tự độngviên tôi, tôi sẽ viết theo kiểu mô tả việc học hành trong truyện « Những tấm lòng cao cả ».Trong truyện, người cha mô tả việc học hành như là một cuộc chinh phạt thế giới văn minhvới sách vở là vũ khí để khích lệ con mình, tôi thì cũng đang cần tự động viên, vì thực sự tôicũng đang cảm thấy mình như một chú lính trong cái thế giới tài chính đầy biến động, luônđầy băn khoăn, nghi ngờ vào khả năng thành công của những cái mình đang làm. Thôi là đanxen lẫn lộn cảm xúc rồi, để tôi mô tả đầu tiên cái chiến trường đã nhé :Chiến trường : Fig 2. Arms for TradersNơi làm việc của những chú lính NCĐL thường là ở trong một ngân hàng, ở sàn giao dịchchứng khoán, và chính xác hơn là ở đằng sau những Trader. Thế trader là gì, trong tiếng anhthì trader là những nhà buôn thương gia, còn trong thế giới tài chính, trader cũng vẫn là nhữngngười buôn, nhưng thay vì buôn các mặt hàng như cơm rượu gạo, thì ở đây họ buôn cổ phiếucổ phần, buôn những quyền lợi trên cổ phần, thậm chí còn có những loại hàng hóa mà chỉ cóhọ nghĩ ra : ví tỉ như buôn mối quan hệ giữa hai loại cổ phiếu nghĩa là nếu hai cổ phiếu cùngtăng hoặc cùng giảm thì sẽ có giá 10USD trong khi nếu hai cổ phiếu tăng giảm không liênquan đến nhau thì sẽ có giá là 1USD.Trước khi viết tiếp có lẽ tôi cũng nên giải thích trong sự hiểu biết hạn hẹp của mình về một sốtừ ngữ chuyên ngành đã dùng : 1) Cổ phiếu, cổ phần : (action in French, coupon or share in English) là một kiểu tiền giấy nhưng không dùng để mua kẹo bông được, các bạn hẳn ngày ngày nghe những công ty đang cổ phần hóa, thực chất cổ phần hóa là một phương thức để thu hút vốn đầu tư. Những đại gia có quá nhiều tiền mà tiêu không hết thì sẽ đi mua cổ phần để hưởng những quyền lợi từ sự tăng trưởng của công ty mang lại, cổ phiếu cũng là một loại tương tự như vậy. Duy có sự khác nhau duy nhất (theo tôi hiểu) thì mỗi cổ phiếu là đơn vị hàng hóa do công ty phát hành, nếu bạn nắm một nửa số cố phiếu phát hành thì bạn đã nắm trong tay 50% cổ phần của công ty. Giá trị của cổ phiếu lên xuống theo sự tăng trưởng của công ty phát hành, có thể nhìn thấy các đại gia cổ phiếu của FPT đang giàu lên rất nhanh vì giá cổ phiếu của công ty này tăng rất nhanh (nhưng hình như đang giảm thì phải). 2) Mối quan hệ giữa hai loại cổ phiếu là một loại hàng hóa mới xuất hiện trên thị trường chứng khoán (hình như mới băt đầu từ 2004), từ chuyên ngành là Swap hay Correlation. 3) Quyền lợi trên cổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài chính ngân hàng tài chính doanh nghiệp tín dụng khái niệm tài chính thị trường tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 960 34 0 -
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 754 21 0 -
2 trang 509 13 0
-
2 trang 503 0 0
-
18 trang 457 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 428 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 416 12 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 366 10 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 358 1 0